Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
717 lượt thi 32 câu hỏi 30 phút
989 lượt thi
Thi ngay
1220 lượt thi
772 lượt thi
927 lượt thi
762 lượt thi
1296 lượt thi
884 lượt thi
Câu 1:
Trong các số \(\sqrt {4687} \) ; \(\frac{1}{3}\); \(\frac{3}{2}\); \(\sqrt {36} \); 3(2); 5 có bao nhiêu số là số hữu tỉ?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Câu 2:
Câu 3:
Độ dài một cạnh của một mảnh đất hình vuông có diện tích 225 m2 là:
A. 56,25 m;
B. 10 m;
C. 15 m;
D. 13 m.
Câu 4:
So sánh \(\sqrt {39} \) và \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \)
A. \(\sqrt {39} \) > \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \);
B. \(\sqrt {39} \) < \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \);
</>
C. \(\sqrt {39} \) = \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \);
D. Không so sánh được.
Câu 5:
Cho một hình vuông có cạnh 6,5 m và một hình chữ nhật có chiều dài 7,5 m, chiều rộng 3,5 m. So sánh diện tích của hai hình trên.
A. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn hình vuông;
B. Diện tích hình chữ nhật bé hơn hình vuông;
C. Diện tích hình chữ nhật bằng hình vuông;
Câu 6:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho …
A. x = a;
B. x2 = a;
C. x = a2;
D. x = \(\sqrt a \);
Câu 7:
Sử dụng máy tính để tính \(\sqrt {4687} \)và làm tròn đến hàng phần trăm
A. 68,46;
B. 86,462;
C. 86,5;
D. 86,47.
Câu 8:
So sánh giá trị tuyệt đối của số \(\sqrt 2 \) và –1,5.
A. \(\left| {\sqrt 2 } \right|\) > |–1,5|;
B. \(\left| {\sqrt 2 } \right|\) < |–1,5|;
C. \(\left| {\sqrt 2 } \right|\) = |–1,5|;
Câu 9:
Một khu đất hình vuông có diện tích 196 m2. Người rào xung quanh khu đất đó. Cần dùng bao nhiêu mét rào để rào xung quanh khu đất đó, biết người ta để ra 1,5 m để làm lối đi?
A. 194,5 m;
B. 54,5 m;
C. 12,5 m;
D. 56 m.
Câu 10:
Có bao nhiêu giá trị của a thoả mãn 9 = a2?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 11:
Giá trị của biểu thức B = |−\(\sqrt {16} \)| + \(\sqrt {\left| { - 25} \right|} \)là:
A. 41;
B. – 41;
C. 9;
D. – 9.
Câu 12:
Chọn đáp án đúng. Cho biểu thức C = \(\frac{1}{{\sqrt {| - 16|} }}\).
A. Giá trị của biểu thức C là một số nguyên;
B. Giá trị của biểu thức C là một số vô tỉ;
C. Giá trị của biểu thức C là một số hữu tỉ;
D. Giá trị của biểu thức C là số tự nhiên.
Câu 13:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 7,5 m. Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 2 m, phần còn lại dùng để trồng rau. Tính diện tích dùng để trồng rau và làm tròn đến hàng phần trăm.
A. 75 m2;
B. 4 m2;
C. 62,43 m2;
D. 87, 57 m2.
Câu 14:
Sử dụng máy tính cầm tay, tính kết quả của phép tính \(\sqrt {13} + 13\sqrt 2 \) và làm tròn đến hàng phần mười.
A. 21,99;
B. 22;
C. 21,99…;
D. 21.
Câu 15:
So sánh 4(3) và 4,3367…
A. 4(3) > 4,3367…;
B. 4(3) < 4,3367…;
C. 4(3) = 4,3367…;
Câu 16:
So sánh số đối của \(\sqrt 7 \)và \(\sqrt 8 \)
A. Số đối của \(\sqrt 7 \)lớn hơn số đối của \(\sqrt 8 \);
B. Số đối của \(\sqrt 7 \)bé hơn số đối của \(\sqrt 8 \);
C. Số đối của \(\sqrt 7 \)bằng số đối của \(\sqrt 8 \);
Câu 17:
Chọn câu đúng.
A. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= \(2\sqrt 5 \);
B. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= 0;
C. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= 1 ;
D. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= – 1.
Câu 18:
Chọn đáp án đúng:
A. Mỗi số vô tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;
B. Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu I;
C. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân vô hạn không tuần hoàn;
D. Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu \(\mathbb{Q}\) .
Câu 19:
Trong các số \(\frac{2}{{11}};\,\,0,232323...;\,\,0,20022...;\,\,\sqrt {\frac{1}{4}} \) , số vô tỉ?
A. \(\frac{2}{{11}}\);
B. 0,232323…;
C.0,20022…;
D. \(\sqrt {\frac{1}{4}} \).
Câu 20:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\sqrt {0,36} = 0,6\);
B. \(\sqrt {{{\left( { - 6} \right)}^2}} = 6\);
C. \[\sqrt {150} = \sqrt {100} + \sqrt {50} \];
D. \[\sqrt {\frac{{81}}{{225}}} = \frac{3}{5}\].
Câu 21:
Chọn phát biểu đúng trong các các phát biểu sau:
A. \[\sqrt 3 \in \mathbb{N}\];
B. \[\sqrt {16} \in {\rm I}\];
C. \[\pi \in \mathbb{Z}\];
D. \[\sqrt {81} \in \mathbb{Q}\].
Câu 22:
Tìm x nguyên để \[A = \frac{{35 - \sqrt x }}{{\sqrt 9 + 2}}\] có giá trị nguyên biết x < 30?
A. 4;
B. 9;
C.16;
D. 25.
Câu 23:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tập số thực được kí hiệu là \(\mathbb{Q}\) ;
B. Số tự nhiên không phải là số thực;
C. Quan hệ giữa các tập số \(\mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R}\);
D. Mọi số thực đều là số vô tỉ.
Câu 24:
A. \(\sqrt 4 \in \mathbb{N}\);
B. \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\);
C. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\);
D. \( - 9 \in \mathbb{Z}\).
Câu 25:
Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm: −9,08 < 9,…1
A. 0; 1; 2; …; 9;
B. 1; 2; …; 9;
C. 0;
D. 1.
Câu 26:
So sánh 0,(31) và 0,3(12).
A. 0,(31) = 0,3(12);
B. 0,(31) > 0,3(12);
C. 0,(31) < 0,3(12);
Câu 27:
Trong các số |− 9,35|; \(\sqrt {50} \); 6,(23); \(\sqrt 3 \) số lớn nhất là:
A. |− 9,35|;
B. 6,(23);
C. \(\frac{1}{3}\);
D. \(\sqrt 3 \).
Câu 28:
Làm tròn số \(\sqrt 5 \) đến hàng phần nghìn được số:
A. 2,23;
B. 2,2361;
C. 2,236;
D. 2,237.
Câu 29:
Làm tròn số \(\frac{{ - 19}}{3}\) đến hàng phần trăm được số:
A. − 6,34;
B. − 6,33;
C. − 6,4;
D. − 6,3.
Câu 30:
Làm tròn số π đến hàng phần mười được số:
A. 3,14;
B. 3,15;
C. 3,2;
D. 3,1.
Câu 31:
Làm tròn số 183,(1) đến hàng đơn vị được số:
A. 183,1;
B. 183,11;
C. 183;
D. 184.
Câu 32:
Làm tròn số 5 000 đến hàng trăm được số:
A. 15 707;
B. 15 708;
C. 15 800;
D. 15 700.
143 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com