Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án

69 lượt thi 263 câu hỏi 50 phút

Text 1:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Thầy giáo yêu cầu học sinh đọc nội dung sau đây để chuẩn bị làm một website bán chè.

Sau khi đọc xong, học sinh có các ý kiến phát biểu như sau. Ý kiến nào là đúng?

Text 2:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một trung tâm gia sư muốn làm một website có thông tin và định dạng như sau đây:

Giáo viên yêu cầu học sinh viết mã lệnh HTML để mô tả nội dung này. Sau đây là ý kiến của các bạn học sinh:

Text 3:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một trung tâm gia sư muốn đăng thông báo tuyển sinh có nội dung sau đây lên website.

(Ghi chú: Dòng chữ gạch chân cuối cùng có màu xanh dương)

Giáo viên Tin học đã yêu cầu học sinh phát biểu về mã lệnh HTML tương ứng để hiển thị nội dung này lên trang web. Sau đây là ý kiến của các bạn học sinh:

Text 4:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu lạc bộ F-music của trường muốn đưa một số tệp nhạc lên website. Thành viên của câu lạc bộ đã thiết kế giao diện như hình sau đây.

Với giao diện này, các thành viên của câu lạc bộ đã có một số nhận xét như sau:

Text 5:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để tuyển thành viên cho CLB Code4Fun, Ban tuyển dụng đã cho ứng viên xem một nội dung như sau đây:

Ban tuyển dụng yêu cầu ứng viên cho nhận xét về mã lệnh HTML của nội dung này. Sau đây là các nhận xét:

Text 6:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một cô giáo muốn bán lại chiếc máy tính cũ nên cần đưa thông tin lên website, cô đã nhờ thành viên của Câu lạc bộ Code4Love hỗ trợ, thông tin như sau:

(Ghi chú: Dòng chữ gạch chân cuối cùng có màu xanh dương)

Sau khi xem xong thông tin, các thành viên Câu lạc bộ Code4Love đã có những trao đổi với nhau về mã lệnh HTML cho nội dung này như sau:

Text 7:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Căng tin của nhà trường muốn đưa thông tin về thực đơn của quán lên website với giao diện như sau đây. Nhà trường đã yêu cầu thành viên của Câu lạc bộ Code4Food hỗ trợ.

Các thành viên của câu lạc bộ sau khi nghiên cứu thực đơn đã có các phát biểu như sau đây:

Text 8:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để khuyến khích việc học tập, nhà trường sẽ trao tặng học bổng cho học sinh là một chiếc máy tính xách tay. Thầy tổng phụ trách đã yêu cầu Câu lạc bộ Code2Learn hỗ trợ đưa thông tin lên website của nhà trường với nội dung như sau:

Các thành viên câu lạc bộ đã nghiên cứu thông tin yêu cầu và đã đưa ra một số ý kiến sau đây.

Text 9:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để cho học sinh đăng kí học ngoại khoá, nhà trường đã yêu cầu thành viên Ban truyền thông làm một biểu mẫu đăng kí trực tuyến như sau đây:

Sau khi xem qua biểu mẫu, các thành viên biểu mẫu, các thành viên của Ban truyền thông đã trao đổi và có một số ý kiến về mã lệnh HTML tương ứng như sau:

Text 10:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Thầy giáo yêu cầu một nhóm học sinh làm một trang web hiển thị danh sách điểm để học sinh trong lớp có thể xem điểm trực tuyến như sau:

(Ghi chú: Nền của dòng đầu tiên trong bảng có màu xanh lá cây)

Sau khi xem danh sách, các học sinh có thảo luận về mã HTML để hiển thị như sau:

Text 11:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Nhà trường muốn đưa thông tin các câu lạc bộ ngoại khoá lên website để học sinh có thể tham khảo như sau:

Trong đó, mỗi câu lạc bộ sẽ được liên kết với website tương ứng. Chú ý, liên kết không để gạch chân (chỉ gạch chân khi di chuột vào nội dung danh mục tương ứng).

Nhà trường đã yêu cầu thành viên Câu lạc bộ Truyền thông hỗ trợ viết mã lệnh HTML tương ứng. Các thành viên sau khi phân tích nội dung đã có những phát biểu như sau:

Text 12:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để tăng cường quảng bá về an toàn giao thông cho học sinh, nhà trường đã yêu cầu câu lạc bộ truyền thông thiết kế website có định dạng và nội dung như sau:

Mặc định, biên có màu xám (#999999). Khi di chuột vào biển báo nào, thì biên của khối thông tin tương ứng sẽ là màu đỏ (#FF0000) và có độ dày 2px. Chữ có màu trắng, nền màu đỏ. Dựa vào thiết kế này, các học sinh đã có những phát biểu về mã lệnh HTML như sau đây.

Text 13:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh được giáo viên yêu cầu tìm hiểu và thảo luận về ứng dụng lọc thư rác (Spam email) tự động trong các hệ thống thư điện tử. Sau đây là một số ý kiến của nhóm học sinh về thư rác.

Text 14:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh được giáo viên yêu cầu tìm hiểu và thảo luận về ứng dụng nhận dạng giọng nói trong học máy. Sau đây là một số ý kiến của nhóm học sinh về nhận dạng giọng nói.

Text 15:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh được giáo viên yêu cầu tìm hiểu và thảo luận về nhận dạng chữ viết tay trong học máy. Sau đây là một số ý kiến của nhóm học sinh về nhận dạng chữ viết tay.

Text 16:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh được giáo viên yêu cầu tìm hiểu và thảo luận về chủ đề dịch máy trong học máy. Sau đây là một số ý kiến của nhóm học sinh về dịch máy.

Text 17:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu lạc bộ lập trình Code2Learn muốn tạo một hướng dẫn học lập trình Python trên YouTube và muốn tìm hiểu xem các chủ đề phổ biến nhất trong lĩnh vực này là gì. Các thành viên của câu lạc bộ đã thu thập thông tin về số lượt xem, đánh giá, và số lượng bình luận của các video lập trình Python trong 6 tháng qua như bảng sau:

Sau đây là ý kiến của các thành viên câu lạc bộ về nhiệm vụ trên:

Text 18:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh muốn khởi nghiệp kinh doanh áo mưa giấy thời trang. Để thực hiện việc đó, các bạn muốn dự đoán nhiệt độ và lượng mưa trung bình hằng tháng của địa phương trong năm tiếp theo. Các bạn đã thu thập được dữ liệu hằng tháng về nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 năm qua như bảng sau:

Sau đây là thảo luận của các bạn về công việc trên:

Text 19:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh phát triển một ứng dụng di động mới và muốn dự đoán độ phổ biến của ứng dụng của mình dựa trên dữ liệu từ các ứng dụng di động tương tự khác. Các bạn đã thu thập dữ liệu về số lượt tải về, đánh giá trung bình và số lượt bình luận của các ứng dụng di động trong 3 tháng qua như bảng sau:

Sau đây là thảo luận của các bạn về công việc trên:

Text 20:

Bố Bình muốn phân tích dữ liệu thị trường chứng khoán để đưa ra dự đoán về giá cổ phiếu của một công ty trong tháng tới và nhờ Bình giúp đỡ. Bình đã thu thập dữ liệu hằng ngày về giá cổ phiếu, khối lượng giao dịch và các chỉ số kinh tế từ thị trường chứng khoán trong 2 năm qua như bảng sau:

Sau đây là thảo luận của Bình và bố về công việc trên:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cú pháp nào sau đây là đúng cho thẻ Doctype? 

Xem đáp án

Câu 5:

Thẻ <br> được sử dụng để làm gì? 

Xem đáp án

Câu 7:

Đâu không phải là một địa chỉ liên kết được đặt trong một siêu liên kết? 

Xem đáp án

Câu 8:

Địa chỉ URL nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Câu 9:

Khi nhấp chuột vào một siêu liên kết, theo mặc định, nội dung trang web liên kết sẽ hiển thị ở đâu? 

Xem đáp án

Câu 10:

Khi đặt một siêu liên kết vào một đoạn văn bản nào đó, đoạn văn bản sẽ có định dạng mặc định là gì? 

Xem đáp án

Câu 22:

Bộ chọn lớp có chức năng gì? 

Xem đáp án

Câu 23:

Chức năng chọn các phần tử HTML có cùng giá trị thuộc tính id là của bộ chọn nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 24:

Cho đoạn mã HTML sau đây:

Cho đoạn mã HTML sau đây:   Kết quả hiển thị nội dung của trang web trên trình duyệt là gì? (ảnh 1)

Kết quả hiển thị nội dung của trang web trên trình duyệt là gì?

Xem đáp án

Câu 25:

Đoạn lệnh HTML nào sau đây là đúng để hiển thị kết quả sau trên trình duyệt? Hợp kim titan cứng nhất thế giới tạo bằng công nghệ in 3D

Xem đáp án

Câu 27:

Để xác định font chữ “Times New Roman” cho một đoạn văn bản, đoạn mã lệnh HTML nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 28:

Nội dung đoạn mã lệnh HTML bên trái có hiển thị đúng nội dung đoạn văn bản bên phải hay không? Vì sao?
Nội dung đoạn mã lệnh HTML bên trái có hiển thị đúng nội dung đoạn văn bản bên phải hay không? Vì sao?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 29:

Cho nội dung hiển thị như dưới đây: Lương hưu cho người Việt Hà Nội – Đây là một chính sách phù hợp của xã hội. Đoạn mã lệnh HTML sau đây có hiển thị đúng nội dung văn bản phía trên hay không? Vì sao?
Cho nội dung hiển thị như dưới đây: Lương hưu cho người Việt Hà Nội – Đây là một chính sách phù hợp của xã hội. Đoạn mã lệnh HTML sau đây có hiển thị  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là không đúng với một thẻ liên kết HTML? 

Xem đáp án

Câu 31:

Để liên kết các trang web trong cùng một thư mục, đoạn mã nào sau đây là đúng nhất? 

Xem đáp án

Câu 32:

Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để liên kết tới trang web Facebook.com? 

Xem đáp án

Câu 33:

Cú pháp HTML nào sau đây là đúng để hiển thị một hình ảnh biểu tượng trên trình duyệt?

Xem đáp án

Câu 35:

Cú pháp HTML nào sau đây là đúng để hiển thị một video trên trình duyệt? 

Xem đáp án

Câu 37:

Phát biểu nào sau đây là đúng về sự hiển thị của một bảng trên trình duyệt? 

Xem đáp án

Câu 38:

Cú pháp HTML nào sau đây là đúng để tạo ra một bảng có 2 dòng, mỗi dòng 1 ô? 

Xem đáp án

Câu 39:

Để liệt kê danh sách các môn học, đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 40:

Sự khác nhau giữa thành phần nhập văn bản và nhập mật khẩu của biểu mẫu là gì? 

Xem đáp án

Câu 42:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 43:

Khai báo nào sau đây là đúng để liên kết với một tệp CSS bên ngoài?

Xem đáp án

Câu 44:

Cú pháp CSS nào sau đây là đúng để tất cả các màu nền của thẻ tiêu đề đều có màu xanh?

Xem đáp án

Câu 45:

Nếu muốn tất cả các đoạn văn hiển thị trên trang web được thụt lề 10px và có chữ in nghiêng thì cần viết lệnh CSS như thế nào cho đúng? 

Xem đáp án

Câu 46:

Giải thích nào sau đây là đúng về mã lệnh CSS sau?
Giải thích nào sau đây là đúng về mã lệnh CSS sau?    A. Đây là cú pháp CSS sai vì các thẻ phải cách nhau bởi dấu phẩy.  B. Đây là cú pháp CSS sai vì các thuộc tính không được đặt đúng thứ tự.  C. Đây là cú pháp CSS sai vì giá trị thuộc tính bị sai. D. Tất cả các nội dung trong thẻ h1, h2, h3 sẽ hiển thị với biên màu đỏ, dày 3px, và nét đứt.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 47:

Cú pháp CSS nào sau đây là đúng để định nghĩa một bộ chọn lớp? 

Xem đáp án

Câu 48:

Cho đoạn mã lệnh CSS: Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây sẽ áp dụng định dạng trên khi được khai báo?
Cho đoạn mã lệnh CSS:    Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây sẽ áp dụng định dạng trên khi được khai báo? A. <p class= Gió đưa cành trúc la đà

B. Gió đưa cành trúc la đà C.
Gió đưa cành trúc la đà
D.
Gió đưa cành trúc la đà
(ảnh 1)" />
 
 

Xem đáp án

Câu 49:

Cho đoạn mã lệnh HTML: Lệnh CSS nào sau đây được áp dụng cho mục đầu tiên của danh sách tạo ra ở trên?
Cho đoạn mã lệnh HTML:   Lệnh CSS nào sau đây được áp dụng cho mục đầu tiên của danh sách tạo ra ở trên? 	A. .text-red {color: red;}.		B. #text-red {color: red;}. 	C. li>text-red {color: red;}.	D. ul><li>text-red {color: red;}. (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 51:

Trên trang web cần hiển thị nội dung văn bản như sau:

Bài 3.2: Đơn giản biểu thức sau:

sin 100° + sin80° + cos16°

Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để thực hiện được yêu cầu trên?

Xem đáp án

Câu 52:

Cho đoạn lệnh HTML sau:
Cho đoạn lệnh HTML sau:   Khi mở trình duyệt có đoạn lệnh HTML trên, video sẽ hiển thị nội dung gì? A. Nội dung trong video hanoi.mp4.	B. Chữ “Hà Nội”.  	C. Ảnh trong file hanoi.jpg.	D. Chữ “TP. Hà Nội”. (ảnh 1)
Khi mở trình duyệt có đoạn lệnh HTML trên, video sẽ hiển thị nội dung gì? 

Xem đáp án

Câu 53:

Trên trang web hiển thị một bảng có cấu trúc như dưới đây:
Trên trang web hiển thị một bảng có cấu trúc như dưới đây:   Cú pháp HTML nào sau đây là đúng để thực hiện công việc trên (ảnh 1)
 
Cú pháp HTML nào sau đây là đúng để thực hiện công việc trên? 

Xem đáp án

Câu 55:

Trên trang web có hiển thị một danh sách như sau:

• PHP

• C#

• Java

Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để thực hiện yêu cầu trên?

Xem đáp án

Câu 56:

Cho đoạn mã lệnh HTML sau:

Phương án nào sau đây nêu đúng kết quả hiển thị trên trang web của đoạn mã lệnh trên? (ảnh 1)

Phương án nào sau đây nêu đúng kết quả hiển thị trên trang web của đoạn mã lệnh trên?

Xem đáp án

Câu 57:

Trên trang web hiển thị một phiếu thăm dò như hình sau:

Cầu thủ bạn ưa thích là:

○ Ronaldo ○ Messi ○ Mbappe

Phương án nào sau đây là đoạn mã HTML đúng để thực hiện công việc trên?

Xem đáp án

Câu 59:

Trên trang web có hiển thị một biểu mẫu như hình sau:

Trên trang web có hiển thị một biểu mẫu như hình sau:   Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để hiển thị nội dung trên? TẠO (ảnh 1)

Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để hiển thị nội dung trên? TẠO

Xem đáp án

Câu 60:

Trên trang web hiển thị một danh sách lựa chọn cầu thủ như hình sau:

Cầu thủ bạn ưa thích là:Trên trang web hiển thị một danh sách lựa chọn cầu thủ như hình sau: Cầu thủ bạn ưa thích là:   Phương án nào sau đây là đoạn mã HTML đúng để thực hiện công việc trên? (ảnh 1)

Phương án nào sau đây là đoạn mã HTML đúng để thực hiện công việc trên?

Xem đáp án

Câu 61:

Cho đoạn mã lệnh HTML như sau đây:

Cho đoạn mã lệnh HTML như sau đây:    Nếu đoạn mã nguồn này được nhúng thêm các lệnh CSS như sau đây thì kết quả hiển thị trên trình duyệt sẽ là gì?  (ảnh 1)

Nếu đoạn mã nguồn này được nhúng thêm các lệnh CSS như sau đây thì kết quả hiển thị trên trình duyệt sẽ là gì?

Cho đoạn mã lệnh HTML như sau đây:    Nếu đoạn mã nguồn này được nhúng thêm các lệnh CSS như sau đây thì kết quả hiển thị trên trình duyệt sẽ là gì?  (ảnh 2)

Xem đáp án

Câu 110:

Quá trình xử lí thông tin trong một bài toán quản lí của một tổ chức thường bao gồm những công việc nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 111:

Khai thác thông tin từ dữ liệu được lưu trữ của một cơ quan, tổ chức bao gồm những công việc nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 112:

Định nghĩa nào sau đây là đúng nhất về cơ sở dữ liệu (CSDL)?

Xem đáp án

Câu 113:

Phát biểu nào sau đây về hệ quản trị CSDL là đúng? 

Xem đáp án

Câu 114:

Lựa chọn nào sau đây không thuộc nhóm chức năng của một hệ quản trị CSDL?

Xem đáp án

Câu 116:

Một hệ CSDL bao gồm ba thành phần nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 117:

Lựa chọn nào sau đây không thuộc biện pháp phổ biến để bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL? 

Xem đáp án

Câu 118:

Thành phần sau từ khoá WHERE trong câu lệnh truy vấn của ngôn ngữ SQL là gì? 

Xem đáp án

Câu 119:

Cho bảng SẢN_PHẨM lưu trữ thông tin về các mặt hàng được bán trong CSDL bán hàng của một siêu thị. Dữ liệu ví dụ minh hoạ như hình bên dưới.

Cho bảng SẢN_PHẨM lưu trữ thông tin về các mặt hàng được bán trong CSDL bán hàng của một siêu thị. Dữ liệu ví dụ minh hoạ như hình bên dưới.   Trong đó: SP là viết tắt của Sản phẩm, CTSX là viết tắt của Công ty sản xuất. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách xác định khoá cho bảng SẢN_PHẨM?  (ảnh 1)

Trong đó: SP là viết tắt của Sản phẩm, CTSX là viết tắt của Công ty sản xuất.

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách xác định khoá cho bảng SẢN_PHẨM?

Xem đáp án

Câu 120:

Cho bảng SÁCH lưu trữ thông tin đầu sách trong CSDL thư viện của một trường học. Dữ liệu ví dụ minh hoạ như hình bên dưới.

Cho bảng SÁCH lưu trữ thông tin đầu sách trong CSDL thư viện của một trường học. Dữ liệu ví dụ minh hoạ như hình bên dưới.    Phát biểu nào sau đây là sai về xác định kiểu dữ liệu của các trường trong bảng? (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây là sai về xác định kiểu dữ liệu của các trường trong bảng?

Xem đáp án

Câu 121:

Phương án nào sau đây là phù hợp nhất để trả lời cho câu hỏi: “Tại sao trong mô hình CSDL quan hệ, dữ liệu được chia thành nhiều bảng?”. 

Xem đáp án

Câu 122:

Trong CSDL quan hệ, các bảng được liên kết với nhau bằng cách nào? 

Xem đáp án

Câu 123:

Cho hai bảng NGƯỜI_ĐỌC và bảng MƯỢN_TRẢ có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.

Cho hai bảng NGƯỜI_ĐỌC và bảng MƯỢN_TRẢ có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới. (ảnh 1)

Phương án nào sau đây thể hiện cách hai bảng trên liên kết với nhau?

Xem đáp án

Câu 124:

Cho hai bảng SÁCH và bảng MƯỢN TRẢ có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.

Cho hai bảng SÁCH và bảng MƯỢN TRẢ có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.   Hai bảng trên liên kết với nhau theo cách nào sau đây?  (ảnh 1)

Hai bảng trên liên kết với nhau theo cách nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 125:

Cho bảng SACH trong CSDL thư viện của một trường học có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.

Cho bảng SACH trong CSDL thư viện của một trường học có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.    Câu lệnh truy vấn SQL nào sau đây biểu diễn đúng cho yêu cầu: “Đưa ra mã sách, tên sách của tác giả Ngô Tất Tố”? (ảnh 1)

Câu lệnh truy vấn SQL nào sau đây biểu diễn đúng cho yêu cầu: “Đưa ra mã sách, tên sách của tác giả Ngô Tất Tố”?

Xem đáp án

Câu 126:

Phát biểu nào sau đây là sai về CSDL tập trung? 

Xem đáp án

Câu 228:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:

- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.

- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.

Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:

- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:

+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.

+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.

a. Nên chia nhỏ chương trình thành các hàm như: DocDuLieu, TinhNhietDoDacTrung, TinhNhietDoNgay, GhiDuLieu. (ảnh 1)

Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:

a. Nên chia nhỏ chương trình thành các hàm như: DocDuLieu, TinhNhietDoDacTrung, TinhNhietDoNgay, GhiDuLieu.

 


Câu 229:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:

- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.

- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.

Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:

- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:

+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.

+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.

b. Việc chia nhỏ chương trình sẽ làm cho chương trình dài hơn nhưng tốc độ thực thi Znhanh hơn. (ảnh 1)

Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:

b. Việc chia nhỏ chương trình sẽ làm cho chương trình dài hơn nhưng tốc độ thực thi Znhanh hơn.

 


Câu 230:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:

- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.

- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.

Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:

- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:

+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.

+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.

c. Dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp” có thể được lưu trong một danh sách lồng nhau có cấu trúc như sau. Trong đó, các giá trị t00, t10, t20,... là mã trạm, các giá trị khác là nhiệt độ tương ứng của các trạm. (ảnh 1)

Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:

c. Dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp” có thể được lưu trong một danh sách lồng nhau có cấu trúc như sau. Trong đó, các giá trị t00, t10, t20,... là mã trạm, các giá trị khác là nhiệt độ tương ứng của các trạm.

c. Dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp” có thể được lưu trong một danh sách lồng nhau có cấu trúc như sau. Trong đó, các giá trị t00, t10, t20,... là mã trạm, các giá trị khác là nhiệt độ tương ứng của các trạm. (ảnh 2)


Câu 231:

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:

- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.

- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.

Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:

- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).

- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:

+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.

+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.

d. Hàm TinhNhietDoDacTrung được thực hiện như sau với A là một cấu trúc danh sách mô tả ma trận 2 chiều lưu mã trạm và các nhiệt độ của trạm.  (ảnh 1)

Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:

d. Hàm TinhNhietDoDacTrung được thực hiện như sau với A là một cấu trúc danh sách mô tả ma trận 2 chiều lưu mã trạm và các nhiệt độ của trạm.


4.6

14 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%