Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
173 lượt thi 9 câu hỏi 45 phút
458 lượt thi
Thi ngay
243 lượt thi
223 lượt thi
238 lượt thi
173 lượt thi
235 lượt thi
368 lượt thi
452 lượt thi
159 lượt thi
179 lượt thi
Câu 1:
Hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm là?
A. Tháng 11 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
B. Tháng 12 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Tháng 10 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
D. Tháng 12 năm 1824, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Câu 2:
Hình ảnh nào trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trẻ ngai?
A. Con đường
B. Cỗ xe tam mã băng
C. Cánh đồng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3:
Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng ở khổ 4 có sự tương phản như thế nào?
A. Ngoại cảnh đa dạng còn tâm tư tác giả mang nỗi buồn
B. Ngoại cảnh đìu hiu còn tâm tư tác giả tràn đầy hạnh phúc
C. A và B đúng
D. Không có sự tương phản
Câu 4:
Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ …” kết nối tâm tưởng nhân vật trực tình với ai?
A. Với người đọc
B. Với người mình yêu
C. Với trời
D. Cả ba đáp án trên
Câu 5:
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
A. Không theo thứ tự nhất định
B. Theo thứ tự từ đầu đến cuối
C. Theo thứ tự ngược lại
D. Đáp án khác
Câu 6:
Trong khổ 4 có hình ảnh tương phản nào?
A. Mái lều – rừng
B. Lửa – tuyết
C. Cột sọc – mắt
D. A và B đúng
Câu 7:
Không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 – 6 là?
A. Không gian: dưới trời tuyết, thời gian: buổi sáng
B. Không gian: chốn cũ, thời gian: buổi tối
C. Không gian: chốn cũ, thời gian: buổi sáng
D. Không rõ không gian và thời gian
Câu 8:
“Xe tam mã", “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trì của nhân vật trữ tình trên “con đường mùa đông"?
A. Thể hiện nội tâm mạnh mẽ của nhân vật
B. Thể hiện khát khao muốn quay lại cuộc sống trước kia
C. Thể hiện khát khao hạnh phúc
Câu 9:
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là?
A. Khắc họa nhân vật trữ tình độc đáo
B. Ngôn ngữ thơ giàu sức biểu cảm
C. Nhịp thơ nhẹ nhàng, dễ nghe
35 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com