Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Nói giảm nói tránh + Nghĩa của từ có đáp án

  • 865 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Nói giảm nói tránh là gì?

Xem đáp án

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh với nói quá là?

Xem đáp án

Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh và nói quá là đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong đoạn thơ sau:

Mười, hai mươi năm

Anh không về nữa

Anh vẫn một mình

Trường Sơn núi cũ

Xem đáp án

Lời giải

Từ “không về” là cách nói giảm nói tránh cho việc người lính đã hi sinh, bỏ mạng trên chiến trường.


Câu 4:

Biện pháp nói giảm nói tránh sẽ phát huy trong những trường hợp nào?

Xem đáp án

Biện pháp nói giảm nói tranh sẽ phát huy trong những trường hợp:

- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự

- Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình

- Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu

Đáp án cần chọn là: A, B, D


Câu 5:

Không nên sử dụng nói giảm nói tránh trong những tình huống nào?

Xem đáp án

Không nên sử dụng nói giảm nói tránh trong những tình huống sau:

- Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi

- Khi cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như biên bản hành chính, biên bản cuộc họp...

Đáp án cần chọn là: A, D


Bài thi liên quan:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

6 tháng trước

Đào thanh tùng

Ôn tập rất tuyệt

Bình luận


Bình luận