Dạng 39. Bài toán vận dụng định luật bảo toàn cơ năng có đáp án

  • 110 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Xác định cơ năng của vật khi chuyển động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chọn gốc thế năng tại vị trí ném

Tại vị trí ném vật ta có:

+ Thế năng của vật tại đó:  Wt=0

+ Động năng của vật tại đó:  Wd=12mv02=12.0,1.202=20J

=> Cơ năng của vật:  W=Wd+Wt=20+0=20J


Câu 2:

Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1: Chọn mốc tính thế năng tại vị trí ném

- Tại vị trí ném, thế năng bằng 0, cơ năng  W=Wd=12mv2=12.m.42=8.mJ

- Tại vị trí cao nhất, động năng bằng 0, cơ năng  W=Wt=mgh=10.m.hJ

Theo định luật bảo toàn cơ năng:  8.m=10.m.hh=0,8m


Câu 3:

Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu  v0 theo hướng DC (hình vẽ). Biết vật đến A thì dừng lại, AB = 2 m, BD = 40 m, hệ số ma sát  μ=0,25. Tính  v0?

Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu   v0 theo hướng DC (hình vẽ). (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Độ biến thiên cơ năng:  ΔW=Ams=WAWB=mgAB12mv02=μmg.DB 

 =>10.212.v02=0,25.10.40=>v015,5m/s


Câu 4:

Hình vẽ dưới là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Nhận xét nào không đúng về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của tàu lượn trên từng đoạn đường?

Hình vẽ dưới là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là D.

Theo định luật bảo toàn cơ năng: động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. Do vậy Bài D là nhận xét không đúng về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của tàu lượn trên từng đoạn đường.


Câu 5:

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9 m. Độ cao vật khi động năng bằng hai lần thế năng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó: W1 = Wt1 = mgh1

Mà Wđ2 = 2Wt2 nên ta có: W2 = Wđ2 + Wt2 = 2Wt2 + Wt2 = 3Wt2

Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: W1 W2 do đó:

mgh1 = 3mgh2 hay h1 = 3h2 vậy  h2=h13=93=3m 


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận