Dạng 9. Vận dụng công thức gia tốc của chuyển động biến đổi có đáp án

  • 47 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ban đầu ô tô đứng yên nên vận tốc lúc đầu có độ lớn bằng 0 m/s.

Gia tốc của ô tô:  a=ΔvΔt=1806=3m/s2

Độ lớn gia tốc của ô tô là: a = 3 m/s2.


Câu 2:

Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s. Độ lớn của gia tốc.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gia tốc của ô tô:  a=ΔvΔt=112320=0,6m/s2

Độ lớn gia tốc của ô tô là: a = 0,6 m/s2.


Câu 3:

Trong một cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia tốc 5,0 m/s2 trong 2,0 giây đầu tiên. Vận tốc của vận động viên sau 2,0 s.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vận động viên lúc đầu ở trạng thái đứng yên nên v0 = 0 m/s.

Sau 2 giây đầu tiên, vận động viên chạy với gia tốc 5 m/s2

Áp dụng công thức:  a=ΔvΔt=v1v0Δt

Thay số:  v102=5v1=10m/s

Vận tốc của vận động viên sau 2 giây là 10 m/s.


Câu 4:

Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 1 phút đạt vận tốc 40 km/h. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Gia tốc:  a=ΔvΔt=40.1033600060=0,185( m/s2).


Câu 5:

Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chạy chậm dần, sau 10 s vận tốc giảm xuống còn 15 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu kể từ khi tàu có vận tốc 72 km/h thì tàu dừng hẳn (coi gia tốc không đổi)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gia tốc của tàu là  a=Δv1Δt1=1572.103360010=0,5m/s2.

Thời gian để tàu dừng hẳn là:  Δt2=Δv2a=0200,5=40(s).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận