Câu hỏi:
12/07/2024 158Sử dụng thêm một kim loại, hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau:
HCl, K2CO3, BaCl2, Na2SO4.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bước 1: Lấy mỗi dung dịch một ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Bước 2: Cho kim loại Ba lần lượt vào các ống nghiệm:
+ ống nghiệm có khí không màu thoát ra là: HCl và BaCl2 (dãy I)
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑
Ba cho vào dd BaCl2 sẽ phản ứng với H2O có trong dung dịch
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
+ ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay lên là: K2CO3 và Na2SO4. (dãy II)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KOH
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
+ Lọc kết tủa tương ứng ở hai ống nghiệm trên ta thu được: BaCO3 và BaSO4 (dãy III)
Bước 3: Lấy dung dịch bất kì ở dãy I đem đổ lần lượt vào từng chất kết tủa ở dãy III
- Nếu không có hiện tượng gì thì chất đem đổ ở dãy (I) là BaCl2; chất còn lại ở dãy (I) là HCl
+ Dùng HCl đổ lần lượt vào kết tủa ở dãy (III)
++ Nếu kết tủa tan là BaCO3 => từ đó suy được chất tương ứng trong dãy (II) là K2CO3.
++ Nếu kết tủa không tan là BaSO4 => từ đó suy được chất tương ứng trong dãy (II) là Na2SO4
- Nếu có hiện tượng 1 chất tan còn 1 chất kết tủa không tan thì chất đem đổ ở dãy (I) là HCl, còn lại là BaCl2
+ Chất kết tủa tan là BaCO3 từ đó suy ra chất ở dãy (II) tương ứng là K2CO3
+ Chất kết tủa không tan là BaSO4 từ đó suy ra chất ở dãy (II) tương ứng là Na2SO4
PTHH xảy ra: 2HCl + BaCO3↓ → BaCl2 + H2O + CO2↑
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng xảy ra khi:
Cho một viên bari (Ba) và dung dịch đồng(II) sunfat (CuSO4).
Câu 2:
Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với chất rắn A thu được hỗn hợp khí B. Thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là
Câu 4:
Hòa tan 2,8 gam một kim loại R có hóa trị II bằng một hỗn hợp gồm 80 ml dung dịch H2SO4 0,5M và 200 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A và V lít khí H2(ở đktc). Để trung hòa dung dịch A thì cần 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Phát biểu nào dưới đây về bài toán trên là chưa đúng?
Câu 5:
Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) để thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Câu 6:
Ngâm một ít bột sắt dư trong 300 ml dung dịch CuSO4 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và chất rắn C.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định các chất có trong A, B, X và C.
b) Tính khối lượng chất rắn C
Câu 7:
Cho các phương trình hóa học sau:
(1) Cu + Fe(NO3)2 → Fe + Cu(NO3)2.
(2) Al + FeSO4 → Fe + Al2(SO4)3
(3) Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
(4) Ba + Na2SO4 + 2H2O → BaSO4 + 2NaOH + H2.
Số phương trình hóa học viết chưa đúng là
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 2)
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học, Khái quát về sự phân loại của oxit.(phần 2)
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 18)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 24)
Bài tập Kim loại tác dụng với dung dịch muối cực hay, có đáp án
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 12)
về câu hỏi!