Câu hỏi:
13/07/2024 1,084Nêu mục đích, yêu cầu và nội dung chính của việc làm báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề về thơ. Hoàn thành yêu cầu của bài tập vào vở theo bảng sau:
|
Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề về thơ |
Mục đích |
|
Yêu cầu |
|
Nội dung chính |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề về thơ |
||
Mục đích |
Làm báo cáo để cung cấp cho người đọc tri thức tổng quan của đề tài nghiên cứu khoa học về thơ mình vừa làm |
|
Yêu cầu |
- Báo cáo cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Thứ tự trình bày hợp lí, mạch lạc |
|
Nội dung chính |
- Chúng ta cần có các mục sau: Phần mở đầu: + Nêu vấn đề về thơ được lựa chọn để nghiên cứu + Lí do, mục đích và phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: + Lần lượt trình bày các kết quả nghiên cứu về đề tài đã chọn. Triển khai các lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chứng minh cho các luận điểm được nêu ra + Có thể trích dẫn ý kiến người khác, cước chú, lập bảng biểu, thống kê về đối tượng nghiên cứu + Tạo sự so sánh cần thiết với các đối tượng nghiên cứu khác để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài viết Phần kết luận: + Khái quát ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đã được trình bày + Nêu các đề xuất, khuyến nghị của người nghiên cứu (nếu có) |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài 3 yêu cầu đọc hiểu văn bản tuồng, chèo có gì giống và khác so với các bài đọc hiểu truyện và thơ trong sách Ngữ văn 10, tập một?
Câu 2:
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 10, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết.
Câu 3:
Đánh dấu V vào ô trống ở cột thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 10, tập một.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Sử thi |
Kịch bản |
Văn bản thông tin |
|
1. Xử kiện |
|
|
|
|
|
2. Chiến thắng Mtao Mxây |
|
|
|
|
|
3. Mắc mưu Thị Hến |
|
|
|
|
|
4. Nữ Oa |
|
|
|
|
|
5. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) |
|
|
|
|
|
6. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam |
|
|
|
|
|
7. Câu cá mùa thu (Thu điếu) |
|
|
|
|
|
8. Lễ hội Ok Om Bok |
|
|
|
|
|
9. Thần Trụ trời |
|
|
|
|
|
10. Tự tình (bài 2) |
|
|
|
|
|
11. Thị Mầu lên chùa |
|
|
|
|
|
12. Tỏ lòng (Thuật hoài) |
|
|
|
|
|
13. Ra-ma buộc tội |
|
|
|
|
|
14. Lễ hội Đền Hùng |
|
|
|
|
|
15. Xuý Vân giả dại |
|
|
|
|
|
16. Hê-ra-clét đi tìm táo vàng |
|
|
|
|
|
17. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận |
|
|
|
|
|
Câu 4:
Có người cho rằng: “Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm là văn bản thuyết minh”. Ý kiến của em như thế nào?
Câu 5:
Nêu đặc điềm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập một. Xác định các điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
Câu 6:
Ghi số thứ tự văn bản đọc hiểu đã nêu trong bài tập l vào các ô ở cột phải sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại/ kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện thần thoại |
|
Sử thi |
|
Kịch bản chèo |
|
Thơ Đường luật Việt Nam |
|
Thơ Đường |
|
Kịch bản tuồng |
|
Văn bản thông tin |
|
về câu hỏi!