Câu hỏi:

08/08/2022 851

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lý?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A.

A. Ta thấy câu A vô lý vì để một số nguyên dương x tận cùng là 5 thì nó không cần có điều kiện là số đó phải chia hết cho 5, vì một số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 nên mệnh đề ở câu A sai.

Do đó câu A không phải là định lý.

B. Đặt P: “Hai tam giác bằng nhau”, Q: “Diện tích của hai tam giác ấy bằng nhau”.

Xét mệnh đề P Q “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của hai tam giác ấy bằng nhau” là đúng.

Mà mệnh đề P Q  trên có thể viết lại là:

Điều kiện đủ của Q là P (là mệnh đề ở câu B).

Do đó mệnh đề ở câu B đúng và đó là định lý.

C. Đặt P: “Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3”, Q: “Hai đường thẳng ấy song song với nhau”.

Xét mệnh đề P Q “Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng ấy song song với nhau” là đúng.

Mà mệnh đề P Q  trên có thể viết lại là:

Điều kiện đủ của Q là P (là mệnh đề ở câu C).

Do đó mệnh đề ở câu C đúng và đó là định lý.

D. Đặt P: “Một tứ giác là hình thoi”, Q: “Hai đường chéo của tứ giác ấy vuông góc với nhau”.

Xét mệnh đề P Q “Nếu một tứ giác là hình thoi thì hai đường chéo của tứ giác ấy vuông góc với nhau” là đúng.

Mà mệnh đề P Q  trên có thể viết lại là:

Điều kiện đủ của Q là P (là mệnh đề ở câu D).

Do đó mệnh đề ở câu D đúng và đó là định lý.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án đúng là: D.

A. Với x , x < 0;

Giả sử x = – 2 x2 = (– 2)2 = 4 > 0.

Suy ra mệnh đề câu A sai.

B. Với x , x > – 1;

Giả sử x = 0 > – 1 x2 = 0 > 0 là sai.

Do đó mệnh đề ở câu B sai.

C. Với x , x > 0;

Giả sử x = 1 x2 = 12 = 1.

x = x2.

Do đó mệnh đề câu C sai.

D. Ta thấy mệnh đề ở câu D đúng vì với mọi x < 0, ta luôn có x2 > 0 (bình phương của một số âm luôn là một số dương).

Ví dụ: x = – 2 x2 = (– 2)2 = 4 > 0.

Câu 2

Lời giải

Đáp án đúng là: B.

A. Giả sử a = 3, b = 5 đều là số lẻ.

Ta có a + b = 3 + 5 = 8.

Mà 8 là số chẵn nên mệnh đề ở câu A sai.

B. Ta thấy nếu a, b là số chẵn thì a.b là số chẵn là đúng.

Vì tích của hai số chẵn luôn là một số chẵn.

C. Giả sử a = 6 là số chẵn, b = 1 là số lẻ.

Ta có: a.b = 6.1 = 6.

Mà 6 là số chẵn nên mệnh đề ở câu C sai.

D. Giả sử a = 3 là số lẻ, b = 6 là số chẵn.

Ta có: a + b = 3 + 6 = 9.

Mà 9 là số lẻ nên mệnh đề câu D sai.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP