Câu hỏi:
03/09/2022 1,053
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h. Vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h. Vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B.
Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi x (km/h) là vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B (x > 0).
Thời gian của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là (giờ)
Vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ B đến A là x + 3 (km/h)
Thời gian của người đi xe đạp khi đi từ B đến A là (giờ)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút = giờ nên ta có phương trình:
Û 180(x + 3) – 180x = 3x(x + 3)
Û 180x + 540 – 180x = 3x2 + 9x
Û 3x2 + 9x – 540 = 0
Û x2 + 3x – 180 = 0 (a = 1, b = 3, c = −180)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.1.(−180) = 729 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = = 12 (nhận)
x2 = = −15 (loại)
Vậy vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là 12 km/h.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

1) Vì MA là tiếp tuyến của (O) nên MA ^ OA.
Suy ra = 90°.
Tương tự = 90° nên = 180°.
Do đó tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính OM.
Do IB là tiếp tuyến của (O) ta có hay
Xét ∆IBA và ∆IFB có:
là góc chung
(cmt)
Do đó ∆IBA ∆IFB (g.g)
Suy ra (các cạnh tương ứng)
Do đó IB2 = IF.IA (đpcm) (1)
2) Vì AE // MB (gt) nên (hai góc so le trong) hay (2)
Do MA là tiếp tuyến của (O) ta có hay (3)
Từ (2) và (3) suy ra .
Xét ∆IMF và ∆IAM có:
là góc chung
(cmt)
Do đó ∆IMF ∆IAM (g.g)
Suy ra (các cạnh tương ứng)
Do đó IM2 = IF.IA (4)
Từ (1) và (4) suy ra IB2 = IM2 Þ IB = IM (đpcm)
Vậy IB = IM.
Lời giải
1) x2 – 2x 1 = 0 (với a = 1, b’ = = −1, c = −1)
Ta có: ∆’ = b’2 – ac = (−1)2 + 1 = 2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = = 1 + ; x2 = = 1 − .
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1 + ; x2 = 1 − .
2) A =
=
=
=
= =
= .
Vậy A = với x ≥ 0; x ≠ 4.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.