Câu hỏi:
13/07/2024 982Người ta đã chứng minh được định lí sau:
• Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
• Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a) Dựa vào định lí trên, hãy giải thích, trong các phân số sau, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân nào được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có: 8 = 23; 20 = 22 . 5; 6 = 2. 3; 22 = 2 . 11; 18 = 2 . 32.
Vậy trong các phân số thì có các phân số là các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó có mẫu số nguyên dương và các mẫu nguyên dương đó không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kỳ):
a) = …………………….
Câu 2:
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
a) = ………………
Câu 3:
Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số khác 0 sau dấu “,” được gọi là số ………………………………………………….
Các số thập phân mà trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện mãi được gọi là……………………
Ví dụ:
– Số 1,3 là số thập phân ……………………………………….
– Số 1,(3) là số thập phân …………………… với chu kỳ ………………………….
Câu 4:
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) = …………………………….
Câu 5:
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:
a) 6,5 = ……………….
Câu 6:
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau:
a) 1 : 999 = ……………….
Câu 7:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân ……………………………………………..
về câu hỏi!