Giải SBT Toán 7 Bài 1: Tập hợp ℚ các số hữu tỉ có đáp án
35 người thi tuần này 5.0 1.7 K lượt thi 24 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Các số 0,5; 11; 3,111 \(4\frac{5}{7}\); −34; −1,3; \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Lời giải
Lời giải:
Ta có \(0,5 = \frac{1}{2}\); \(11 = \frac{{11}}{1}\); \(3,111 = \frac{{3111}}{{1000}}\); \(4\frac{5}{7} = \frac{{33}}{7}\); \( - 34 = \frac{{ - 34}}{1}\); \( - 1,3 = \frac{{ - 13}}{{10}}\).
Vì các số \(\frac{1}{2}\); \(\frac{{11}}{1}\); \(\frac{{3111}}{{1000}}\); \(\frac{{33}}{7}\); \(\frac{{ - 34}}{1}\); \(\frac{{ - 13}}{{10}}\); \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) có dạng \(\frac{a}{b}\), với a, b Î ℤ, b ≠ 0.
Nên các số \(\frac{1}{2}\); \(\frac{{11}}{1}\); \(\frac{{3111}}{{1000}}\); \(\frac{{33}}{7}\); \(\frac{{ - 34}}{1}\); \(\frac{{ - 13}}{{10}}\); \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) là số hữu tỉ.
Vậy các số 0,5; 11; 3,111 \(4\frac{5}{7}\); −34; −1,3; \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) là số hữu tỉ.
Lời giải
Lời giải:
∙ Vì −13 là số nguyên âm nên −13 không thuộc tập hợp số tự nhiên.
Do đó -13
Lời giải
Lời giải:
∙ Vì −345 987 là số nguyên âm nên −345 987 thuộc tập hợp số nguyên.
Do đó -345 987
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
-345 987
Lời giải
Lời giải:
∙ Ta có: 0 = 0/1. Vì 0; 1 Î ℤ; 1 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay 0 thuộc tập hợp ℚ.
Do đó 0
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Lời giải
Lời giải:
∙ Ta có: . Vì 784; 75 Î ℤ; 75 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Lời giải
Lời giải:
∙ Vì 301 756 nên không thuộc tập hợp số nguyên.
Do đó
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Lời giải
Lời giải:
∙ Vì 13; −499 Î ℤ; −499 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Lời giải
Lời giải:
∙ Số −11,01 không phải là số nguyên nên -11,01
Vậy ta điền vào ô trống như sau: -11,01
Lời giải
Lời giải:
∙ Vì −21; −128 Î ℤ; −128 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Lời giải
Lời giải:
∙ Ta có: . Vì 3 274; 10 000 Î ℤ; 10 000 ≠ 0 nên 3274/ 10 000 là số hữu tỉ hay 0,3274 thuộc tập hợp ℚ.
Do đó
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Câu 11
Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi lần lượt phát biểu như sau:
- An: "Số 0 là số nguyên và không phải là số hữu tỉ."
- Bình: "Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î ℤ."
- Chi: "Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ."
Theo em, bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? Vì sao?
Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi lần lượt phát biểu như sau:
- An: "Số 0 là số nguyên và không phải là số hữu tỉ."
- Bình: "Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î ℤ."
- Chi: "Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ."
Theo em, bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? Vì sao?
Lời giải
Lời giải:
- An phát biểu sai do 0 viết được dưới dạng phân số \(\frac{0}{1}\) nên 0 là số hữu tỉ.
- Bình phát biểu sai do số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với a, b Î ℤ, b ≠ 0.
- Chi phát biểu đúng do mỗi số nguyên a viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{1}\).
Lời giải
Lời giải:
Ta thấy: \(\frac{3}{4}\) là số hữu tỉ dương và \(0 < \frac{3}{4} < 1\).
Ta chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới.
Khi đó, điểm biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\) là điểm nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 3 lần đơn vị mới.
Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\).
Vậy trên trục số ở Hình 5, điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\).
Câu 13
Tìm số đối của mỗi số hữu tỉ sau: \(\frac{{37}}{{221}}\); \(\frac{{ - 93}}{{1171}}\); \(\frac{{87}}{{ - 19\,\,543}}\); 41,02; −791,8.
Lời giải
Lời giải:
Số đối của \(\frac{{37}}{{221}}\) là \( - \frac{{37}}{{221}}\);
Số đối của \(\frac{{ - 93}}{{1171}}\) là \( - \left( {\frac{{ - 93}}{{1171}}} \right) = \frac{{93}}{{1171}}\);
Số đối của \(\frac{{87}}{{ - 19\,\,543}}\) là \( - \left( {\frac{{87}}{{ - 19\,\,543}}} \right) = \frac{{87}}{{19\,\,543}}\);
Số đối của 41,02 là −41,02;
Số đối của −791,8 là 791,8.
Vậy số đối của các số \(\frac{{37}}{{221}}\); \(\frac{{ - 93}}{{1171}}\); \(\frac{{87}}{{ - 19\,\,543}}\); 41,02; −791,8 lần lượt là \( - \frac{{37}}{{221}}\); \(\frac{{93}}{{1171}}\); \(\frac{{87}}{{19\,\,543}}\); −41,02; 791,8.
Lời giải
Lời giải:
Số đối của các số \(\frac{{ - 9}}{4}\); \(\frac{{ - 7}}{4}\); −1; \(\frac{{ - 1}}{2}\); 0; 1; \(\frac{5}{4}\) lần lượt là \(\frac{9}{4}\); \(\frac{7}{4}\); 1; \(\frac{1}{2}\); 0; −1; \(\frac{{ - 5}}{4}\).
Ta có: \(\frac{1}{2} = \frac{2}{4}\).
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng \(\frac{1}{4}\) đơn vị cũ.
∙ Số hữu tỉ \(\frac{9}{4}\) nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 9 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ \(\frac{7}{4}\) nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 7 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\) hay số hữu tỉ \(\frac{2}{4}\) nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 2 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{4}\) nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.
Vậy biểu diễn số đối của các số \(\frac{{ - 9}}{4}\); \(\frac{{ - 7}}{4}\); −1; \(\frac{{ - 1}}{2}\); 0; 1; \(\frac{5}{4}\) trên trục số như sau:
Lời giải
Lời giải:
\(3\frac{2}{{11}}\) và 3,2
Ta có: \(3\frac{2}{{11}} = \frac{{35}}{{11}} = \frac{{175}}{{55}}\); \(3,2 = \frac{{16}}{5} = \frac{{176}}{{55}}\).
Vì 175 < 176 nên \(\frac{{175}}{{55}} < \frac{{176}}{{55}}\) hay \(3\frac{2}{{11}} < 3,2\).
Vậy \(3\frac{2}{{11}} < 3,2\).
Lời giải
Lời giải:
\(\frac{{ - 5}}{{211}}\) và −0,01
Ta có \( - 0,01 = \frac{{ - 1}}{{100}} = \frac{{ - 5}}{{500}}\).
Vì 211 < 500 nên \(\frac{5}{{211}} > \frac{5}{{500}}\)
Suy ra \(\frac{{ - 5}}{{211}} < \frac{{ - 5}}{{500}}\) hay \(\frac{{ - 5}}{{211}} < - 0,01\).
Vậy \(\frac{{ - 5}}{{211}} < - 0,01\).
Lời giải
Lời giải:
\(\frac{{105}}{{ - 15}}\) và −7,112
Ta có: \(\frac{{105}}{{ - 15}} = - 7\).
Số đối của −7 và −7,112 lần lượt là 7 và 7,112.
Vì 7 < 7,112 nên −7 > −7,112.
Vậy −7 > −7,112.
Lời giải
Lời giải:
−943,001 và 943,0001.
Ta có: −943,001 < 0 và 943,0001 > 0.
Vậy −943,001 < 943,0001.
Câu 19
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
\(3\frac{2}{{11}};\,\,2\frac{1}{{12}};\,\,\frac{{15}}{{21}};\,\,\frac{{17}}{{21}}\);
Lời giải
Lời giải:
Ta có \(3\frac{2}{{11}} > 1;\,\,2\frac{1}{{12}} > 1\); \(\frac{{15}}{{21}} < 1;\,\,\frac{{17}}{{21}} < 1\).
∙ Nhóm các số lớn hơn 1: \(3\frac{2}{{11}};\,\,2\frac{1}{{12}}\).
Ta thấy hai hỗn số \(3\frac{2}{{11}};\,\,2\frac{1}{{12}}\) có phần nguyên 2 < 3 nên \(2\frac{1}{{12}} < 3\frac{2}{{11}}\).
∙ Nhóm các số nhỏ hơn 1: \(\frac{{15}}{{21}};\,\,\frac{{17}}{{21}}\).
Vì 15 < 17 nên \(\frac{{15}}{{21}} < \frac{{17}}{{21}}\).
Do đó \(\frac{{15}}{{21}} < \frac{{17}}{{21}} < 2\frac{1}{{12}} < 3\frac{2}{{11}}\).
Vậy các số sau theo thứ tự tăng dần là \(\frac{{15}}{{21}};\,\,\frac{{17}}{{21}};\,\,2\frac{1}{{12}};\,\,3\frac{2}{{11}}\).
Lời giải
Nhóm các số dương: 0,534; 123; 0,543.
Ta có: 0,534 < 0,543 < 123.
∙ Nhóm các số âm: −5,12; −23.
Ta có: −23 < −5,12.
Do đó −23 < −5,12 < 0 < 0,534 < 0,543 < 123.
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: −23; −5,12; 0; 0,534; 0,543; 123.
Câu 21
Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
\(\frac{2}{{15}};\,\,\frac{2}{3};\,\, - \frac{7}{8};\,\,\frac{5}{6};\,\,\frac{{ - 7}}{9}\);
Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
\(\frac{2}{{15}};\,\,\frac{2}{3};\,\, - \frac{7}{8};\,\,\frac{5}{6};\,\,\frac{{ - 7}}{9}\);
Lời giải
Lời giải:
∙ Nhóm các phân số dương: \(\frac{2}{{15}};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{5}{6}\).
Ta có: \(\frac{2}{{15}} = \frac{4}{{30}};\,\,\frac{2}{3} = \frac{{20}}{{30}};\,\,\frac{5}{6} = \frac{{25}}{{30}}\).
Vì 25 > 20 > 4 nên \(\frac{{25}}{{30}} > \frac{{20}}{{30}} > \frac{4}{{30}}\).
Suy ra \(\frac{5}{6} > \frac{2}{3} > \frac{2}{{15}}\).
∙ Nhóm các phân số âm: \( - \frac{7}{8};\,\,\frac{{ - 7}}{9}\).
Ta có: \( - \frac{7}{8} = \frac{{ - 63}}{{72}};\,\,\frac{{ - 7}}{9} = \frac{{ - 56}}{{72}}\).
Vì −56 > −63 nên \(\frac{{ - 56}}{{72}} > \frac{{ - 63}}{{72}}\) hay \(\frac{{ - 7}}{9} > - \frac{7}{8}\).
Do đó \(\frac{5}{6} > \frac{2}{3} > \frac{2}{{15}} > \frac{{ - 7}}{9} > - \frac{7}{8}\).
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: \(\frac{5}{6};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{{15}};\,\,\frac{{ - 7}}{9};\,\, - \frac{7}{8}\).
Lời giải
Nhóm các số dương: \[\frac{{19}}{{22}};\,\,0,5;\,\,2\frac{1}{6}\].
Ta thấy: \[2\frac{1}{6} > 1\] (vì hỗn số \[2\frac{1}{6}\] có phần nguyên 2 > 1).
\[\frac{{19}}{{22}} < 1\] (phân số có tử số bé hơn mẫu số); 0,5 < 1.
Ta có: \(0,5 = \frac{1}{2} = \frac{{11}}{{22}}\).
Vì 19 < 11 nên \(\frac{{19}}{{22}} > \frac{{11}}{{22}}\) hay \(\frac{{19}}{{22}} > 0,5\).
Do đó \(2\frac{1}{6} > \frac{{19}}{{22}} > 0,5\). (1)
∙ Nhóm các số âm: \[ - \frac{1}{4};\,\, - 0,05\].
Ta có: \[ - \frac{1}{4} = - 0,25\].
Vì −0,05 > −0,25 nên \[ - 0,05 > - \frac{1}{4}\]. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \[2\frac{1}{6} > \frac{{19}}{{22}} > 0,5 > - 0,05 > - \frac{1}{4}\].
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: \[2\frac{1}{6};\,\,\frac{{19}}{{22}};\,\,0,5;\,\, - 0,05;\,\, - \frac{1}{4}\].
Câu 23
Cho số hữu tỉ \[y = \frac{{2a - 4}}{3}\] (a là số nguyên). Với giá trị nào của a thì:
y là số nguyên?
Lời giải
Lời giải:
Ta có: 2a – 4 = 2(a – 2).
Với y là số nguyên thì (2a – 4) ⋮ 3 hay 2(a – 2) ⋮ 3.
Vì ƯCLN(2, 3) = 1 nên (a – 2) ⋮ 3 hay a – 2 = 3k (k Î ℤ).
Suy ra a = 3k + 2.
Vậy a là số chia 3 dư 2.
Lời giải
Lời giải:
Với y không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương nên y = 0.
Suy ra 2a – 4 = 0 hay a = 2.
Vậy a = 2.
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%