Giải SBT Toán 7 CD Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh có đáp án

44 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 8 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Media VietJack

Vì bốn điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn tâm O nên OA = OB = OC = OD.

Xét DOAB và DOCD có:

AO = OC (chứng minh trên),

AB = DC (giả thiết),

OB = OD (chứng minh trên),

Suy ra DOAB = DOCD (c.c.c).

Do đó  AOB^=COD^ (hai góc tương ứng).

Vậy AOB^=COD^ .

Lời giải

a) Vì E là điểm chung của hai phần đường tròn tâm C, tâm D có cùng bán kính nên EC = ED.

Xét DOCE và DODE có:

EC = ED (chứng minh trên),

OC = OD (giả thiết),

OE là cạnh chung.

Suy ra DOCE = DODE (c.c.c).

Vậy DOCE = DODE.

Lời giải

b) Vì DOCE = DODE (chứng minh câu a).

Nên COE^=DOE^  (hai góc tương ứng).

Suy ra OE là tia phân giác của góc xOy.

Vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

Câu 4

c) OCE^=ODE^.

Lời giải

c) Vì ∆OCE = ∆ODE (chứng minh câu a)

Nên OCE^=ODE^  (hai góc tương ứng).

Vậy OCE^=ODE^ .

Lời giải

a) Xét DABC và DCDA có:

AB = CD (giả thiết),

BC = AD (giả thiết),

AC là cạnh chung.

Suy ra ∆ABC  = ∆CDA (c.c.c).

Do đó BAC^=DCA^  (hai góc tương ứng).

Mà góc BAC và góc ACD ở vị trí so le trong

Do đó AB // CD.

Vậy AB // CD.

Câu 6

b) ABC^=ADC^.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 8

b) DCE^=90°.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

243 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%