Câu hỏi:
13/07/2024 1,516Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Ta có \(0,5 = \frac{1}{2}\); \(11 = \frac{{11}}{1}\); \(3,111 = \frac{{3111}}{{1000}}\); \(4\frac{5}{7} = \frac{{33}}{7}\); \( - 34 = \frac{{ - 34}}{1}\); \( - 1,3 = \frac{{ - 13}}{{10}}\).
Vì các số \(\frac{1}{2}\); \(\frac{{11}}{1}\); \(\frac{{3111}}{{1000}}\); \(\frac{{33}}{7}\); \(\frac{{ - 34}}{1}\); \(\frac{{ - 13}}{{10}}\); \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) có dạng \(\frac{a}{b}\), với a, b Î ℤ, b ≠ 0.
Nên các số \(\frac{1}{2}\); \(\frac{{11}}{1}\); \(\frac{{3111}}{{1000}}\); \(\frac{{33}}{7}\); \(\frac{{ - 34}}{1}\); \(\frac{{ - 13}}{{10}}\); \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) là số hữu tỉ.
Vậy các số 0,5; 11; 3,111 \(4\frac{5}{7}\); −34; −1,3; \(\frac{{ - 1}}{{ - 3}};\,\,\frac{{ - 9}}{8}\) là số hữu tỉ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
\(\frac{2}{{15}};\,\,\frac{2}{3};\,\, - \frac{7}{8};\,\,\frac{5}{6};\,\,\frac{{ - 7}}{9}\);
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi lần lượt phát biểu như sau:
- An: "Số 0 là số nguyên và không phải là số hữu tỉ."
- Bình: "Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î ℤ."
- Chi: "Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ."
Theo em, bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? Vì sao?
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Nhận biết)
5 câu Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 9 có đáp án (Nhận biết)
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT có đáp án - Đề 1
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 2: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có đáp án
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 4: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác có đáp án
về câu hỏi!