Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
c) Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
AC = CB = (cm).
Vì P là trung điểm của đoạn thẳng AC nên:
AP = PC = (cm).
Vì Q là trung điểm của đoạn thẳng BC nên:
CQ = BQ = (cm).
Ta có điểm C nằm giữa hai điểm P và Q nên:
PQ = PC + CQ = 2 +2 = 4 (cm).
Vậy AP = 2 cm, QB = 2 cm, PQ = 4 cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 6 cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng BN.
a) Tính NC và NB.
Câu 2:
b) Cho trước một số điểm, cứ qua 2 điểm vẽ một đoạn thẳng. Có tất cả 15 đoạn thẳng. Tính số điểm cho trước.
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 18 cm và trung điểm C của đoạn thẳng đó. Lấy điểm D thuộc đoạn thẳng CA và điểm E thuộc đoạn thẳng CB sao cho AD = BE = 4 cm. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DE không? Vì sao?
Câu 5:
c) Nếu MK + KN = MN và KM = KN thì K là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Câu 6:
b) Vẽ các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC.
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Xét tính chia hết của một tổng hoặc hiệu
13 Bài tập Một số bài toán thực tế về hình vuông, hình chữ nhật (có lời giải)
về câu hỏi!