Câu hỏi:
24/10/2022 262Định lí thường được phát biểu ở dạng ……………. Phần nằm giữa từ “nếu” và từ “thì” là phần …………………………, phần nằm sau từ “thì” là phần ………………………..
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Định lí thường được phát biểu ở dạng “Nếu … thì …”. Phần nằm giữa từ “nếu” và từ “thì” là phần giả thiết, phần nằm sau từ “thì” là phần kết luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận cho định lí sau:
Nếu hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó trùng nhau.
Câu 2:
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Câu 3:
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên.
Câu 4:
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên.
Câu 5:
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau”.
Chứng minh định lí trên.
Câu 6:
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau”.
Viết giả thiết, kết luận của định lí trên.
Câu 7:
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Chứng minh định lí trên.
về câu hỏi!