Câu hỏi:
25/10/2022 194Cho hai đa thức
A(x) = x3 – x + 2 ;
B(x) = 3x3 – 12 ;
Cho F(x) = A(x) + B(x). Chọn khẳng định đúng:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
F(x) = A(x) + B(x)
= (x3 – x + 2) + (3x3 – 12)
= x3 – x + 2 + 3x3 – 12
= (x3 + 3x3) – x + (2 – 12)
= 4x3 – x – 10
Khi đó:
• F(–1) = 4 . (–1)3 – (–1) – 10 = – 4 + 1 – 10 = –13.
• F(1) = 4 . 13 – 1 – 10 = 4 – 1 – 10 = –7
Suy ra F(1) – F(–1) = (–7) – (–13) = –7 + 13 = 6.
Do đó F(1) – F(–1) = 6
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai đa thức:
A(x) = 2x3 + x2 – 6x – 9 và B(x) = – x3 + 5x2 – x.
Sắp xếp đa thức P(x) = A(x) − B(x) theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Câu 2:
Cho hai đa thức: A(x) = 2x2 – 5x + 9 và B(x) = 3x2 – x3.
Giá trị của P(x) = A(x) + B(x) khi x = ‒1 là:
Câu 3:
Cho ba đa thức:
A(x) = 2x2 – 5x + 9; B(x) = 3x2 – x3 và C(x) = 5x2 – x – 4.
Hệ số của x2 trong đa thức A(x) + B(x) − C(x) là:
Câu 4:
Cho hai đa thức:
f(x) = – 4x4 – 5x2 + x7 – 11x và g(x) = x7 – 3x5 + 6x4 + 16.
Bậc của đa thức f(x) – g(x) là:
Câu 5:
Cho hai đa thức:
P(x) = x2 – 4x3 và Q(x) = – 2x3 – 5x + 8.
Hệ số cao nhất của đa thức A(x) = P(x) – Q(x) là:
Câu 6:
Cho đa thức A(x) = x5 – (m – 1)x3 và B(x) = 8x4 – x3 + 2x2 – 5.
Giá trị của m để hệ số của x5 bằng hệ số của x3 trong đa thức A(x) + B(x) là:
Bài tập: Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (phần Qhgcytttg - Trắc nghiệm 1)
Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
18 Bài tập Dạng toán tìm x có đáp án (có lời giải)
Đề thi Học kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
về câu hỏi!