Câu hỏi:
12/07/2024 390Tình huống 2: Th rất khéo tay và ham học hỏi. Ngoài giờ học trên lớp, Th còn lên mạng tự học cách nấu các món chè khác nhau. Do khéo tay nên chè của Th nấu rất ngon và được nhiều người trong xóm mua ủng hộ. Đến cuối năm, khi đập heo đất số tiền để dành được 5 triệu đồng. Th hỏi: “Nhiều tiền thế này thì anh quản lí như thế nào?".
- Cách ứng xử:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Xử lí tình huống 2: Với số tiền 5 triệu đồng, Th có thể sử dụng như sau:
+ Dùng 2.000.000đ (40%) cho những nhu cầu thiết yếu (mua sách vở, đồ dùng học tập, mua quà tặng người thân,…)
+ Dùng 1.250.000đ (25%) để học tập, phục vụ nhu cầu phát triển bản thân (ví dụ: tham hia một khóa học nấu ăn/ làm bánh,…)
+ Tiết kiệm 1.000.000đ (20%) để dự phòng rủi ro hoặc đầu tư sinh lợi nhuận
+ Dùng 500.000đ (10%) cho những nhu cầu giải trí (xem phim, mua quần áo/ phụ kiện yêu thích,…)
+ Dùng 250.000đ (5%) cho các hoạt động thiện nguyện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1: Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, khi biết tin sẽ vào được trường chuyên của tỉnh. T quyết tâm sẽ học tập thật tốt để đạt được học bổng nhằm giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình.
Em có nhận xét gì về cách tạo thu nhập của T?
Câu 2:
Trường hợp 3: K có năng khiếu về bơi lội. Ngoài giờ học trên lớp, K còn tham gia cuộc thi bơi lội dành cho học sinh do huyện M tổ chức và đạt được khá nhiều giải thưởng, K dùng một nửa số tiền thưởng gửi tặng cho các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn, số tiền còn lại K dành để đóng học phí vào năm học mới.
Em có nhận xét gì về cách sử dụng tiền thưởng của K
Câu 3:
Trường hợp 2: Bố mất sớm nên kinh tế gia đình của G rất khó khăn. Ngoài giờ học, G còn đi tìm rau tập tàng và bán cho những người trong xóm để kiếm thêm tiền phụ gia đình
Em đồng tình về cách tạo thu nhập của G không? Vì sao?
Câu 4:
Em hãy đọc các tình huống sau và đưa ra cách ứng xử phù hợp để giúp T và Th quản lí tiền hiệu quả.
Tình huống 1: Vào dịp Tết, T và anh trai cùng với gia đình đi chúc Tết người thân và nhận được rất nhiều tiền lì xì. Anh trai nói với T rằng: “Anh sẽ dùng số tiền lì xì có được để mua đôi giày mà anh yêu thích”. Còn T lại nói rằng: “Lần đầu tiên có số tiền lớn như vậy, em không biết làm gì với số tiền trên.
- Cách ứng xử:
Câu 5:
Em hãy chọn một thông điệp dưới đây, viết bài và thuyết trình trước lớp về giá trị của việc quản lí tiền hiệu quả.
- Nếu bạn muốn giàu có thì chẳng những phải học cách làm ra tiền mà còn phải học cách sử dụng đồng tiền” (Franklin)
- Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không tình cảnh thiếu thốn sẽ mãi mãi kiểm soát bạn. (Dave Ramsey)
Câu 6:
Câu 7:
Em hãy khoanh tròn đáp án nói về ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.
a. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chi tiêu hợp lí.
b. Quản lí tiền hiệu quả là biểu hiện của sự keo kiệt.
c. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm.
d. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta dự phòng cho trường hợp khó khăn.
e. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta đầu tư cho tương lai.
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ di sản văn hóa
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 1)
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
về câu hỏi!