Câu hỏi:
28/03/2023 236Em hãy tìm hiểu thông tin về một số hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động, tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội và chọn một trường hợp để phân tích những hậu quả có thể xảy ra từ những hành vi đó.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hành vi vi phạm: Từ năm 2014 đến năm 2022, hơn 20 cán bộ, nhân viên và người lao động tại Công ty Cổ phần khóa Minh Khai (Hà Nội) bị nợ bảo hiểm xã hội, với số tiền lên tới hơn 12 tỉ đồng. Theo chia sẻ của bà Nguyễn Thị Minh Hạnh (đại diện tập thể người lao động tại Công ty khóa Minh Khai): từ năm 2014, công ty vẫn đều đặn trừ tiền lương của người lao động, nhưng lại không nộp số tiền đó về cơ quan Bảo hiểm xã hội. Do công ty nợ Bảo hiểm xã hội, nên người lao động không thể chốt sổ và không được giải quyết chế độ hưu trí, thai sản cùng các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Hậu quả:
+ Người lao động chịu nhiều thiệt thòi và không được hưởng các chế độ bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
+ Đối với xã hội, khi nhiều doanh nghiệp chậm hoặc nợ bảo hiểm xã hội, khiến nhiều người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống. Do vậy, Nhà nước và xã hội sẽ phải chi một khoản ngân sách không nhỏ để hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng do doanh nghiệp không thực thi nghĩa vụ, nhất là đối với những doanh nghiệp không còn khả năng thanh toán nợ bảo hiểm xã hội (do bị phá sản) hoặc các doanh nghiệp phải mất thời gian dài mới phục hồi sản xuất kinh doanh.
+ Đối với hệ thống bảo hiểm xã hội: khi doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội, vấn đề cân đối thu – chi tài chính bảo hiểm xã hội sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
+ Nền kinh tế quốc gia cũng bị ảnh hưởng do hành vi chậm, nợ bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Vẽ sơ đồ các bước tiến hành giải quyết tranh chấp lao động.
- Cho biết việc làm của anh C có đúng trình tự giải quyết tranh chấp lao động không.
Câu 2:
- Hợp đồng lao động là gì? Hợp đồng lao động có những hình thức nào?
- Hợp đồng lao động bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
Câu 3:
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Do gia đình khó khăn nên A (16 tuổi) đã đến Công ty B để xin việc và được Công ty B kí hợp đồng lao động và nhận vào làm việc nhưng chưa có sự đồng ý của bố mẹ A. Công ty cũng không ghi rõ mức lương trong hợp đồng lao động. Sau khi A làm việc được ba tháng với mức lương 3 triệu đồng thì Công ty B đã sa thải A mà không nêu rõ lí do.
- Việc kí kết, chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty B đối với A có đúng quy định pháp luật hay không? Vì sao?
- Theo em, cần có thái độ như thế nào đối với hành vi vi phạm quy định pháp luật lao động?
Câu 4:
- Chỉ ra các chủ thể có quyền giao kết hợp đồng lao động.
- Cho biết việc giao kết hợp đồng lao động được tiến hành dựa trên những nguyên tắc nào.
- Cho biết hành vi của các nhân vật trong những trường hợp trên có phù hợp với quy định của pháp luật lao động không?
Câu 5:
- Việc trả lương được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào?
- Có bao nhiêu loại và hình thức trả lương?
- Theo em, việc làm của cửa hàng M là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6:
- Cho biết hành vi của các nhân vật trong những trường hợp trên có phù hợp với quy định của pháp luật lao động không và giải thích lí do.
- Nêu một số hành vi khác bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động mà em biết.
Câu 7:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Thưởng là bắt buộc trong quan hệ lao động.
b. Mọi lao động đều phải tham gia bảo hiểm xã hội.
c. Mức lương tối thiểu có sự thay đổi qua từng thời kì.
d. Hợp đồng lao động có thể kí kết thông qua mạng Internet.
e. Mức lương trả cho người lao động do người sử dụng lao động quyết định.
g. Tất cả thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động đều là hợp đồng lao động.
h. Tranh chấp lao động là tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động trong15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
về câu hỏi!