Câu hỏi:
17/04/2023 234Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (2; 4), B (5; 1), C(– 1; – 2). Phép tịnh tiến theo véc tơ biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C'.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tọa độ vectơ = (–1 – 5; – 2 – 1) = ( – 6; – 3);
Gọi G (x1; y1) là trọng tâm tam giác ABC.
⇒ Tọa độ trong tâm tam giác ABC là G (2; 1).
Gọi G’ (x2; y2) là trọng tâm tam giác A'B'C'.
Phép tịnh tiến theo véc tơ biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' nên G(2; 1) cũng tịnh tiến theo véc tơ thành G’ (x2; y2).
Ta có: = = ( – 6; – 3)
.
Vậy G’ (– 4; – 2).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: C = 118 ± 2 (cm). Sai số tỉ đối phép đo đó bằng
Câu 3:
Cho tam giác ABC có , AC = 2 và . Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu?
Câu 5:
Cho hình chữ nhật ABCD vẽ tam giá AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, cùng thuộc một đường tròn.
Câu 6:
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; −4), B (4; 5) và C (0; −9). Điểm M di chuyển trên trục Ox. Đặt . Biết giá trị nhỏ nhất của Q có dạng , trong đó a,b là các số nguyên dương a, b < 20. Tính a – b.
Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Đường thẳng qua C vuông góc với BD cắt Ab ở F. Chứng minh rằng D, E, F thẳng hàng.
về câu hỏi!