Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu
+ Khai báo CSDL với tên gọi xác định. Một hệ QTCSDL có thể quản trị nhiều CSDL.
+ Tạo lập, sửa đối kiến trúc bên trong mỗi CSDL.
+ Nhiều hệ QTCSDL cho phép cài đặt các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu để có thể kiểm soát tính đúng đắn của dữ liệu.
b) Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu hay là nhóm chức năng thao tác dữ liệu với các chức năng sau:
+ Chức năng cập nhật dữ liệu, CSDL sau khi được khởi tạo chưa có dữ liệu, cần phải nhập dữ liệu vào. Theo thời gian. do biến động của thề giới thực hoặc do sai sót khi nhập dữ liệu, đữ liệu trong CSDL không cởn đúng nữa. Hệ QTCSDL cần cung cấp các chức năng thêm, xoả, sửa dữ liệu.
+ Chức năng truy xuất dữ liệu theo những tiêu chí khác nhau.
c) Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL
+ Không phải mọi hệ QTCSDL đều cung cấp công cụ để mọi người có thể dễ dàng đọc nội đung các bảng dữ liệu. Dữ liệu cần được bảo mật, chỉ cung cấp cho người có thẩm quyền. Do vậy, nhiều hệ QTCSDL cung cấp phương tiện kiểm soát quyền truy cập dữ liệu.
+ Khi nhiêu người được truy cập đông thời vào CSDL sẽ nảy sinh ra vấn đề tranh chấp dữ liệu, chẳng hạn một người đang sửa trường dữ liệu của một bản ghi thì người kia ra lệnh xoá cả bản ghi. Trong những trường hợp như vậy, hệ QTCSDL cần cung cấp chức năng kiểm soát các giao dịch đề đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu.
+ Hệ QTCSDL cung cấp các phương tiện thực hiện sao lưu đự phòng (backup) để đề phỏng các sự cố gây mất dữ liệu và khôi phục dữ liệu khi cần thiết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hãy phân tích điểm mạnh và đểm yếu của CSDL phân tán so với CSDL tập trung.
Câu 3:
Để tạo ra, lưu trữ và sửa đổi một văn bản trên máy tính chúng ta cần một phần mềm sạo thảo văn bản. Để tạo ra và cập nhật một bảng điện tử chúng ta cần một phần mềm bảng tính. Theo em, một phần mềm hỗ trợ làm việc với các CSDL cần thực hiện được những yêu cầu nào dưới đây?
A. Cung cấp công cụ tạo lập CSDL.
B. Cập nhật dữ liệu và tự động kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu.
C. Hỗ trợ truy xuất dữ liệu.
D. Cung cấp giao diện để ai cũng có thể xem nội dung của các bảng dữ liệu một cách dễ dàng.
Câu 4:
Cho ví dụ về một hệ CSDL trên thực tế, chỉ rõ những thành phần của nó.
Câu 5:
Hãy tìm hiểu qua Internet tên một số hệ quản trị CSDL quan hệ thông dụng.
Câu 6:
Nêu những khó khăn trong việc khai thác CSDL nêu không có hệ QTCSDL.
về câu hỏi!