Câu hỏi:
11/05/2023 132Phân tích, trao đổi, thảo luận để tính độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp trộn.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi T(n) là thời gian chạy của thuật toán sắp xếp trộn.
Với n = 1, dòng lệnh 2 trả lại ngay dãy gốc A, do đó T(1) = 1.
Trường hợp tổng quát
- Tại bước chia (dòng 5), cần O(1) thời gian để thực hiện.
- Các dòng 6, 7 sẽ mất 2T(n/2) thời gian.
- Dòng lệnh 8 thực hiện trộn hai dãy với thời gian O(n).
Tổng kết lại chúng ta các công thức sau tính thời gian T(n).
T(1)=1
T(n) = 2T(n/2) + O(n), n > 1 (1)
Không mất tổng quát, giả sử tồn tại hằng số C > 0 sao cho:
T(n) = 2T (n/2)+ Cn, n > 1 (2)
Các công thức (1), (2) được gọi là công thức truy hồi để tính độ phức tạp thời gian T(n)
của thuật toán trộn.
Người ta tính được: T(n) = O(nlogn).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết chương trình thực hiện công việc sau:
- Dữ liệu được nhập từ tệp văn bản Data.inp bao gồm hai dòng, mỗi dòng là một dãy các số nguyên đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, các số cách nhau bởi dấu cách. Hai dãy này có thể không bằng nhau về kích thước.
- Chương trình sẽ thực hiện trộn hai dãy trên và đưa kết quả dãy được trộn ra tệp Data.out theo một hàng ngang.
Câu 2:
Viết lại thuật toán sắp xếp trộn theo cách thực hiện trực tiếp trên dãy số A cho trước, cụ thể như sau.
- Thủ tục trộn sẽ có dạng sau: merge(A,left,mid,right). Thủ tục này sẽ trộn hai phân đoạn của dãy A là A[left], ...., A[mid] và A[mid + 1]..... A[right]. Hai phân đoạn này phải được sắp xếp đúng trước đó.
- Thuật toán chính có dạng mergeSoft(A, left, right) như sau:
- Lệnh gọi hàm đệ quy là:
Câu 3:
Ta đã biết tìm kiếm nhị phân trên các dãy đã sắp xếp có độ phức tạp thời gian tốt hơn so với các thuật toán tìm kiếm trên dãy chưa sắp xếp. Chính vì thế, việc sắp xếp thông tin theo một trình tự nào đó luôn đóng vai trò quan trọng trong các bài toán tìm kiếm thông tin. Tuy nhiên, một số thuật toán sắp xếp mà em đã biết như sắp xếp chèn, sắp xếp chọn, sắp xếp nổi bọt, ... đều có độ phức tạp thời gian O () (n - kích thước dãy cần sắp xếp). Câu hỏi đặt ra là: Liệu có hay không một cách sắp xếp dãy với thời gian tốt hơn O ()?
Liệu kĩ thuật chia để trị có thể áp dụng cho bài toán sắp xếp được không? Nếu có thì có làm tăng hiệu quả của sắp xếp được không?
Câu 4:
Viết lại chương trình hoàn chỉnh thực hiện sắp xếp trộn với dãy A cho trước trên một tệp văn bản. Kết quả đưa ra màn hình.
Câu 5:
Quan sát và thực hiện các bước theo ý tưởng của thuật toán sắp xếp trộn để biết thuật toán này là mô hình kĩ thuật chia để trị.
Em có nhận xét gì về đặc thù của các giai đoạn 1, 2, 3 trong sơ đồ dưới đây.
Câu 6:
Mô tả thực hiện các bước của sắp xếp trộn với dãy A = [5, 1, 7, 4]. Trường hợp này T(4) sẽ được tính như thế nào?
Câu 7:
Hãy thực hiện thao tác trộn hai dãy sau: B = 1, 4, 7; C = 2, 3, 6.
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 11 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 11 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 11 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Cánh diều Bài toán quản lý và cơ sở dữ liệu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
về câu hỏi!