Câu hỏi:
12/07/2024 604Quan sát các tầng của sơ đồ “Tháp dinh dưỡng” (Hình 3) và nhận xét:
- Mỗi tầng tháp dinh dưỡng chứa thực phẩm nào?
- Những thực phẩm đó thuộc nhóm chất dinh dưỡng nào?
- Mức độ cần sử dụng của các loại thực phẩm trong mỗi tầng như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thực phẩm |
Nhóm chất dinh dưỡng |
Mức độ sử dụng |
Muối ăn |
Vi-ta-min và chất khoáng |
< 4 g |
Đường, đồ ngọt |
Chất bột đường |
< 15 g |
Dầu mỡ |
Chất béo |
< 15 g |
Thịt, thủy sản, trứng, hạt giàu đạm |
Chất đạm |
150 đến 250 g |
Sữa và sản phẩm từ sữa |
Chất đạm |
400 đến 600 ml |
Rau lá, rau củ quả |
Vi-ta-min và chất khoáng |
150 đến 250 g |
Trái cây, quả chín |
Vi-ta-min và chất khoáng |
150 đến 250 g |
Ngũ cốc, khoai củ và sản phẩm chế biến |
Chất bột đường |
150 đến 250 g |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy chia sẻ với bạn, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu:
- Các bữa chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau xanh, quả chín.
- Chỉ ăn canh trong bữa cơm mà trong ngày không uống nước.
Câu 2:
Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc từ thực vật và động vật?
Câu 3:
Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc từ thực vật và động vật?
Câu 4:
Em cần thay đổi điều gì về thói quen ăn uống để các bữa ăn cân bằng, lành mạnh có lợi cho sức khỏe?
Câu 5:
Quan sát hình 1, 2 đọc thông tin và cho biết:
- Thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật, thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật?
- Ăn những thức ăn chứa chất đạm, chất béo từ thịt, cá,... có ích lợi gì?
- Ăn thức ăn chứa chất đạm từ đậu, đỗ, lạc,... có ích lợi gì?
Câu 6:
Thảo luận và chia sẻ với bạn.
- Những thức ăn, đồ uống nào chứa nhiều đường cần ăn ít, chứa nhiều muối cần ăn hạn chế?
- Những thức ăn nào không cần sử dụng thêm gia vị chấm khi ăn?
- Thói quen ăn uống hằng ngày của em đã lành mạnh chưa? Vì sao? Em cần thay đổi gì để các bữa ăn lành mạnh?
về câu hỏi!