Câu hỏi:

12/07/2024 5,745

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

a) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của nó;

b) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó;

c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau;

d) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Mệnh đề này đúng

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  a) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của nó; b) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó; c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau; d) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau. (ảnh 1)

b) Mệnh đề này đúng

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  a) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của nó; b) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó; c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau; d) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau. (ảnh 2)

c) Mệnh đề này đúng

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  a) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của nó; b) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó; c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau; d) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau. (ảnh 3)

d) Mệnh đề này đúng

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  a) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của nó; b) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó; c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau; d) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau. (ảnh 4)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vẽ hình biểu diễn của:

a) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều;

b) Hình lăng trụ có đáy là lục giác đều;

c) Hình hộp.

Vẽ hình biểu diễn của: a) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều; b) Hình lăng trụ có đáy là lục giác đều; c) Hình hộp.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/07/2024 2,368

Câu 2:

Cho G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC và hình chiếu song song của tam giác ABC là tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng hình chiếu M’ của M là trung điểm của B’C’ và hình chiếu G’ của G cũng là trọng tâm tam giác A’B’C’.

Cho G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC và hình chiếu song song của tam giác ABC là tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng hình chiếu M’ của M là trung điểm của B’C’ và hình chiếu G’ của G cũng là trọng tâm tam giác A’B’C’. (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/07/2024 2,081

Câu 3:

Các tia nắng song song theo phương I khi chiếu tới biển báo giao thông hình chữ nhật ABCD tạo thành bóng trên mặt đường (xem hình bên). Bóng của biển báo này có dạng hình gì? Tại sao?

Các tia nắng song song theo phương I khi chiếu tới biển báo giao thông hình chữ nhật ABCD tạo thành bóng trên mặt đường (xem hình bên). Bóng của biển báo này có dạng hình gì? Tại sao?  (ảnh 1)

Xem đáp án » 31/07/2023 2,068

Câu 4:

Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một hình tròn.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,913

Câu 5:

Trong Hình 4, xét phép chiếu theo phương l lên mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng a và song song với phương chiếu.

a) Khi điểm M thay đổi trên đường thẳng a thì ảnh M’ của nó thay đổi ở đâu?

b) Từ đó hãy chỉ ra ảnh của đường thẳng a qua phép chiếu theo phương l lên mặt phẳng (P).

Trong Hình 4, xét phép chiếu theo phương l lên mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng a và song song với phương chiếu.  a) Khi điểm M thay đổi trên đường thẳng a thì ảnh M’ của nó thay đổi ở đâu?  (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/07/2024 1,704

Câu 6:

Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và AB = 2CD, hình chiếu song song của ABCD là tứ giác A’B’C’D’. Chứng minh rằng A’B’C’D’ cũng là một hình thang và A’B’ = 2C’D’.

Xem đáp án » 12/07/2024 1,590

Bình luận


Bình luận