Câu hỏi:
13/07/2024 5,942“Ợ nóng” là cảm giác đau rát ở thực quản gây ra do sự gia tăng nồng độ hydrochloric acid (HCl) trong dạ dày.
a) Cách đơn giản nhất để giảm chứng ợ nóng nhẹ là nuốt nước bọt nhiều lần do nước bọt có chứa ion bicarbonate ( ), hoạt động như một base, khi nuốt vào sẽ trung hoà một phần acid trong thực quản. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa HCl và .
b) Có thể điều trị chứng ợ nóng bằng cách sử dụng các thuốc kháng acid, chẳng hạn “sữa magie” có thành phần chủ yếu là huyền phù Mg(OH)2. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa HCl và Mg(OH)2; giải thích vì sao “sữa magie” hiệu quả hơn nước bọt trong việc trung hoà acid thực quản.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) H+(aq) + (aq) → CO2(g) + H2O
b) 2H+(aq) + Mg(OH)2(s) → Mg2+(aq) + 2H2O
“Sữa magie” hiệu quả hơn nước bọt trong việc trung hòa acid thực quản do Mg(OH)2 là base mạnh hơn có trong nước bọt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
H2S(aq) + H2O ⇌ HS–(aq) + H3O+(aq)
A. H2S và H2O. B. H2S và H3O+.
C. H2S và HS–. D. H2O và H3O+.
Câu 2:
Cho các chất: NaOH, HCl, HNO3, NaNO3, saccharose (C12H22O11), ethanol, glycerol, KA1(SO4)2.12H2O. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
A. Phân li hoàn toàn trong nước.
B. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
C. Có khả năng nhận H+.
D. Có khả năng cho H+.
Câu 4:
Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là
A. NaCl(s) Na(aq) + Cl(aq)
B. NaCl(s) Na+(g) + Cl–(g)
C. NaCl(s) Na+(aq) + Cl–(aq)
D. NaCl(s) Na(s) + Cl(s)
Câu 5:
Ở cùng nồng độ và cùng điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?
A. Acid mạnh. B. Base mạnh.
C. Acid yếu. D. Nước.
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?
A. Trong dung dịch nước, không phân li hoàn toàn ra OH–.
B. Có khả năng nhận H+.
C. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
D. Có khả năng cho H+.
Câu 7:
Phương trình mô tả sự điện li của Na2CO3 trong nước là
A. Na2CO3(s) 2Na(aq) + C(aq) + 3O(aq)
B. Na2CO3(s) 2Na+(aq) + C4+(aq) + 3O2–(g)
C. Na2CO3(s) 2Na+(aq) + (aq)
D. Na2CO3(s) 2Na(s) + (g)
về câu hỏi!