Câu hỏi:
21/09/2023 1,148
Hãy phân biệt nội độc tố, ngoại độc tố và ngộ độc thực phẩm do hai loại độc tố này gây ra.
Hãy phân biệt nội độc tố, ngoại độc tố và ngộ độc thực phẩm do hai loại độc tố này gây ra.
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung phân biệt |
Vi khuẩn ngoại độc tố |
Vi khuẩn nội độc tố |
Khái niệm |
- Là loại độc tố do vi khuẩn tiết ra ngoài môi trường sống của chúng. |
- Là độc tố nằm bên trong tế bào vi khuẩn Gram âm (Gr-), liên kết với lớp màng ngoài của vi khuẩn. |
Tác hại |
- Có độc tính cao và gây ngộ độc nhanh đối với cơ thể người và động vật. |
- Có độc tính bình thường và tác dụng chậm vì nó chỉ được giải phóng ra môi trường khi vi khuẩn chết và bị phân huỷ. |
Ví dụ |
- Vi khuẩn Clostridium botulinum có khả năng sinh bào tử và sinh ngoại độc tố botulinum. - Vi khuẩn Staphylococcus aureus sinh ra ngoại độc tố ruột enterotoxin. |
- Vi khuẩn Salmonella sinh trưởng trong thực phẩm nhưng không gây độc tố, khi vào ruột và máu mới sinh độc tố. - Vi khuẩn đường ruột Streptococcus faecalis thường nhiễm trong các thực phẩm thịt. |
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Sử, Địa, GD KTPL 11 cho cả 3 bộ Kết nối, Chân trời, Cánh diều VietJack - Sách 2025 ( 38.000₫ )
- Trọng tâm Hóa học 11 dùng cho cả 3 bộ sách Kết nối, Cánh diều, Chân trời sáng tạo VietJack - Sách 2025 ( 58.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- Một số loài thực vật, động vật, nấm được dùng làm thực phẩm và có thể gây độc cho người: Sắn, khoai tây mọc mầm, măng, cá nóc, cóc, nấm mũ khía nâu xám, nấm ô tán trắng phiến xanh,...
- Những đặc điểm nhận dạng của nấm độc: Nấm độc thường có đủ các thành phần của nấm (mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, vòng cuống nấm và bao gốc nấm). Mũ nấm thường có màu sắc sặc sỡ, phiến nấm có màu trắng, trên mũ nấm thường có vảy. Khi hái nấm độc thường thấy chất mủ trắng chảy ra từ thân nấm; có thể có mùi hắc, mùi đắng,...
Lời giải
Một số chất bảo quản có nguy cơ gây ngộ độc, được sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm: Hàn the (Borax), butylated hydroxytoluene (BHT), butylated hydroxyanisole (BHA), sodium nitrate, sodium benzoate, potassium nitrate, benzoic acid (E210),...
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.