Câu hỏi:
12/07/2024 520Đọc thông tin, quan sát Hình 11.6 và thực hiện yêu cầu:
a. Hãy phân tích các bước điều trị ngộ độc thực phẩm.
b. Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Phân tích các bước điều trị ngộ độc thực phẩm:
- Bước 1: Sơ cứu
+ Sau khi bị ngộ độc cần sơ cứu kịp thời cho bệnh nhân.
+ Cần kích thích nôn để chất độc đi ra ngoài cùng với thức ăn, góp phần làm giảm tình trạng ngộ độc.
- Bước 2: Cấp cứu
+ Cần đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần và nhanh nhất.
+ Sử dụng các biện pháp y khoa để làm sạch hệ tiêu hoá, loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể.
- Bước 3: Điều trị
+ Căn cứ vào nguyên nhân gây ngộ độc (do vi khuẩn, do nấm độc, thuốc trừ sâu,...), tình trạng sức khoẻ sau cấp cứu, thực tiễn tại cơ sở y tế để đưa ra các phác đồ điều trị thích hợp.
+ Lựa chọn phác đồ và tiến hành điều trị nhằm loại bỏ triệt để chất độc ra khỏi cơ thể hoặc tiêu diệt hết vi khuẩn gây bệnh.
+ Phục hồi sức khoẻ và phòng tránh ngộ độc.
b. Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Bảng 11.4. Phân tích một số biện pháp điều trị ngộ độc thực phẩm
Biện pháp điều trị ngộ độc thực phẩm |
Ưu điểm |
Hạn chế |
Đề xuất biện pháp thay thế, bổ sung |
Sử dụng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn gây ngộ độc. |
Tiêu diệt các vi khuẩn gây ngộ độc. |
Có thể làm cho vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh. |
Sử dụng đúng phác đồ của bác sĩ, không tự ý mua thuốc điều trị. |
Xét nghiệm máu, nước tiểu, dùng than hoạt tính, sorbitol, đặt ống dẫn lưu trong dạ dày để điều trị ngộ độc nấm. |
Phát hiện và xử lí chất độc còn tồn dư trong cơ thể sau cấp cứu. |
- Phải đến cơ sở y tế có đủ máy móc, dụng cụ xét nghiệm. - Dùng than hoạt tính có thể gây táo bón và ngăn chặn sự hấp thu một số loại thuốc. |
Không có. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy phân biệt nội độc tố, ngoại độc tố và ngộ độc thực phẩm do hai loại độc tố này gây ra.
Câu 2:
• Hãy kể tên một số loài thực vật, động vật, nấm được dùng làm thực phẩm và có thể gây độc cho người.
• Hãy cho biết những đặc điểm nhận dạng của nấm độc.
Câu 3:
Việc sơ cứu người bị ngộ độc có ý nghĩa gì? Để sơ cứu hiệu quả, cần lưu ý những gì?
Câu 4:
Hãy kể một số chất bảo quản có nguy cơ gây ngộ độc, được sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Câu 6:
Ở địa phương A, tình trạng ngộ độc thực phẩm diễn ra ngày càng phức tạp, nhiều vụ ngộ độc nghiêm trọng phải cấp cứu, khiến cho người dân vô cùng lo lắng. Nếu là người dân địa phương, em sẽ làm gì trước tình trạng trên?
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!