Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là B.
Không gian mẫu của phép thử là .
Biến cố AB là “Viên bi lấy ra có màu đỏ và mang số chẵn”.
Số trường hợp của biến cố AB là 5.
Xác suất của biến cố AB là .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất của biến cố A: “Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 9”.
Câu 2:
Một nhóm học sinh gồm 4 bạn nữ và một số bạn nam. Chọn ra ngẫu nhiên 2 bạn từ nhóm. Biết rằng xác suất để 2 bạn được chọn đều là nam là . Tính xác suất của biến cố “Cả 2 bạn được chọn có cùng giới tính”.
Câu 4:
Cho A và B là hai biến cố độc lập.
a) Biết P(A) = 0,8 và P(AB) = 0,2. Tính xác suất của biến cố .
b) Biết P(B) = 0,3 và P( ) = 0,6. Tính xác suất của biến cố A.
Câu 5:
Một hộp chứa 1 viên bi xanh và một số viên bi trắng có cùng kích thước và khối lượng. Biết rằng nếu chọn ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp thì xác suất lấy được 2 bi cùng màu là 0,6. Hỏi trong hộp có bao nhiêu viên bi trắng?
Câu 6:
Bốn bạn An, Bình, Châu, Dương đứng ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Gọi A là biến cố “An đứng cạnh Bình”, B là biến cố “Châu đứng ở đầu hàng”. Tính xác suất của các biến cố AB và .
Câu 7:
Trong một trò chơi, Trọng chọn ngẫu nhiên 5 số trong 20 số từ 1 đến 20, Thuỷ cũng chọn ra ngẫu nhiên 5 số trong 20 số đó. Tính xác suất của các biến cố
A: “Trọng và Thuỷ đều chọn số 1”;
B: “Trọng và Thuỷ không chọn được số nào giống nhau”.
về câu hỏi!