Câu hỏi:
11/07/2024 396Điểm khác nhau giữa người coi trọng “sĩ diện” và người mắc “bệnh sĩ” là:
................................................................................................................................
Nhân vật hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” trong văn bản là:
................................................................................................................................
Cơ sở xác định:
+ Một số chi tiết tiêu biểu về hành động của nhân vật:
................................................................................................................................
+ Nhận xét về các chi tiết đó:
................................................................................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điểm khác nhau giữa người coi trọng “sĩ diện” và người mắc “bệnh sĩ” là:
+ Người coi trọng sĩ diện là người sẽ làm mọi việc để bảo vệ lòng tự trọng của bản thân.
+ Người mắc bệnh sĩ diện là người sẽ làm mọi việc để thể hiện bản thân.
- Nhân vật hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” trong văn bản là: ông Toàn Nha.
- Cơ sở xác định:
+ Một số chi tiết tiêu biểu về hành động của nhân vật: Vì háo danh mà phát động cuộc thay trời đổi đất dù ông học hết lớp 4, cho người đóng giả thuyền trưởng tàu viễn dương... Ông làm mọi việc để có thể thể hiện bản thân, nâng cao tên tuổi của mình mà bất chấp làm giả, thậm chí có thể hại người khác.
+ Nhận xét về các chi tiết đó: Ông là điển hình của dạng nhân vật thấp kém trong hài kịch.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích một số thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản:
Thủ pháp trào phúng đặc sắc được sử dụng trong văn bản |
|
Dẫn chứng từ văn bản |
|
Nhận xét hiệu quả của thủ pháp trào phúng |
|
Câu 2:
Một số ví dụ trong văn bản về lời đối thoại và lời chỉ dẫn sân khấu:
|
Lời thoại (của nhân vật) |
Lời chỉ dẫn sân khấu (của tác giả) |
Tiến |
|
|
Xoan |
|
|
Ông Toàn Nha |
|
|
Câu 3:
Câu 4:
Bảng 1. Các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn
Các bên xung đột |
Các hành động làm nảy sinh xung đột |
Các hành động giải quyết xung đột |
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
|
|
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
|
|
Bảng 2. Các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Hưng và Nhàn
Các bên xung đột |
Các hành động làm nảy sinh xung đột |
Các hành động giải quyết xung đột |
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
|
|
Câu 5:
Ông Toàn Nha nghĩ rằng ông đang được chở đi cấp cứu trên một “con tàu viễn dương” (mặc dù trên thực tế, đó chỉ là chiếc tài chở phân đạm cho địa phương) do nhiều nguyên nhân. Đó có thể là: .................................................................................................................................
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!