Câu hỏi:
11/07/2024 279Bảng 1. Các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn
Các bên xung đột |
Các hành động làm nảy sinh xung đột |
Các hành động giải quyết xung đột |
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
|
|
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
|
|
Bảng 2. Các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Hưng và Nhàn
Các bên xung đột |
Các hành động làm nảy sinh xung đột |
Các hành động giải quyết xung đột |
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bảng 1. Các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn
Các bên xung đột |
Các hành động làm nảy sinh xung đột |
Các hành động giải quyết xung đột |
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
- Tiến, Hưng: Tiến bày cho Hưng tránh mặt Nhàn, Xoan bằng cách chui vào thùng và nói dối là "thuyền trưởng" đi vắng. Núp trong thùng, Hưng vô tình tạo ra tiếng động, ...
|
- Tiến, Hưng: Hành vi/ lời thoại: Hưng vẫn núp trong thùng; Tiến tìm lời chống chế.
|
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
- Xoan, Nhàn: tỏ ý ngờ vực, sốt ruột; phát hiện tiếng động nghe Tiến giải thích (nói dối) là tiếng chuột chạy. Xoan tỏ rõ sự sốt sắng muốn tìm cách diệt chuột (vì ghét lũ chuột phá hoại mùa màng). |
- Xoan, Nhàn Hành vi/ lời thoại: Xoan muốn ném cái thùng gỗ xuống song để nhấn chết con chuột; Tiến lại tìm lời chống chế để cứu nguy cho Hưng (vì thương chuột không nỡ giết chúng); Nhàn cho rằng đó là lòng "nhân đạo" rất lạ lùng, ... Giữa lúc đó thì có tiếng nổ và tiếng kêu cứu. Hưng buộc phải chui ra. |
Bảng 2. Các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Hưng và Nhàn
Các bên xung đột |
Các hành động làm nảy sinh xung đột |
Các hành động giải quyết xung đột |
Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn |
- Hưng: nói dối Nhàn về thân phận lái con tàu chở phân đạm. |
- Hưng: Hưng nói sự thật cho Nhàn biết |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích một số thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản:
Thủ pháp trào phúng đặc sắc được sử dụng trong văn bản |
|
Dẫn chứng từ văn bản |
|
Nhận xét hiệu quả của thủ pháp trào phúng |
|
Câu 2:
Một số ví dụ trong văn bản về lời đối thoại và lời chỉ dẫn sân khấu:
|
Lời thoại (của nhân vật) |
Lời chỉ dẫn sân khấu (của tác giả) |
Tiến |
|
|
Xoan |
|
|
Ông Toàn Nha |
|
|
Câu 3:
Câu 4:
Điểm khác nhau giữa người coi trọng “sĩ diện” và người mắc “bệnh sĩ” là:
................................................................................................................................
Nhân vật hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” trong văn bản là:
................................................................................................................................
Cơ sở xác định:
+ Một số chi tiết tiêu biểu về hành động của nhân vật:
................................................................................................................................
+ Nhận xét về các chi tiết đó:
................................................................................................................................
Câu 5:
Ông Toàn Nha nghĩ rằng ông đang được chở đi cấp cứu trên một “con tàu viễn dương” (mặc dù trên thực tế, đó chỉ là chiếc tài chở phân đạm cho địa phương) do nhiều nguyên nhân. Đó có thể là: .................................................................................................................................
về câu hỏi!