Câu hỏi:
11/07/2024 1,073- Bài thơ được làm theo luật
.....................................................................................................................................
- Bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường, thể hiện cụ thể như sau:
Số câu |
....................................................................................................... |
Số chữ trong câu |
....................................................................................................... |
Luật |
....................................................................................................... |
Niêm |
....................................................................................................... |
Vần |
....................................................................................................... |
Đối |
....................................................................................................... |
Kết luận: .................................................................................................................... |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bài thơ được làm theo luật trắc vần bằng.
- Bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường, thể hiện cụ thể như sau:
Số câu |
8 |
Số chữ trong câu |
7 |
Luật |
Luật trắc vì tiếng thứ hai của câu 1 là tiếng thanh trắc (tới). |
Niêm |
Câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7, câu 8 lại niêm với câu 1. |
Vần |
Chỉ hiệp theo một vần là vần bằng, gieo ở cuối câu 1 (tà) và các câu chẵn là 2, 4, 6 và 8 (hoa – nhà – gia – ta). |
Đối |
câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu. |
Kết luận: Bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là:
.....................................................................................................................................
Câu 2:
Bố cục của bài thơ: .....................................................................................................................................
Câu 3:
- Nét đặc biệt trong cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy là:
.....................................................................................................................................
- Cách ngắt nhịp ấy khiến em hình dung tâm trạng của tác giả là:
.....................................................................................................................................
Câu 4:
- Cảnh Đèo Ngang được gợi tả qua bốn câu thơ đầu:
.....................................................................................................................................
- Cảnh vật đó góp phần thể hiện tâm trạng của tác giả: ..............................................
Câu 6:
Thông tin em biết về địa danh Đèo Ngang:
.....................................................................................................................................
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!