Câu hỏi:
11/07/2024 303- Nét đặc biệt trong cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy là:
.....................................................................................................................................
- Cách ngắt nhịp ấy khiến em hình dung tâm trạng của tác giả là:
.....................................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nét đặc biệt trong cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy là: Cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy là 4/1/1/1.
- Cách ngắt nhịp ấy khiến em hình dung tâm trạng của tác giả là: Ngập ngừng khi dừng chân, rồi quyết định đứng lại để có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Đèo Ngang lúc xế tà. Tâm trạng cô đơn, rợn ngợp của tác giả khi nhận ra mình nhỏ bé trước thiên nhiên hùng vĩ “trời, non, nước” thể hiện qua cách ngắt nhịp 1/1/1. Chủ thể chỉ có một mà đối thể đến ba; chủ thể nhỏ bé, cô đơn còn đối thể thì bao la, hùng vĩ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Bài thơ được làm theo luật
.....................................................................................................................................
- Bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường, thể hiện cụ thể như sau:
Số câu |
....................................................................................................... |
Số chữ trong câu |
....................................................................................................... |
Luật |
....................................................................................................... |
Niêm |
....................................................................................................... |
Vần |
....................................................................................................... |
Đối |
....................................................................................................... |
Kết luận: .................................................................................................................... |
Câu 2:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là:
.....................................................................................................................................
Câu 3:
Bố cục của bài thơ: .....................................................................................................................................
Câu 4:
- Cảnh Đèo Ngang được gợi tả qua bốn câu thơ đầu:
.....................................................................................................................................
- Cảnh vật đó góp phần thể hiện tâm trạng của tác giả: ..............................................
Câu 6:
Thông tin em biết về địa danh Đèo Ngang:
.....................................................................................................................................
về câu hỏi!