Câu hỏi:

13/11/2023 750 Lưu

Một lượng kim loại được nấu nóng chảy và kéo thành một đoạn dây dẫn. Cho dòng điện I chạy qua đoạn dây đó thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây là 4 giờ 30 phút. Nếu đoạn dây đó được nấu nóng chảy rồi kéo thành đoạn dây có chiều dài gấp đôi chiều dài ban đầu, sau đó vẫn cho dòng điện I như trên chạy qua thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây bằng bao nhiêu?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Áp dụng: I=S1nev1=S2nev2S1v1=S2v2S1l1t1=S2l2t2  .

Vì cùng một lượng kim loại nên: S1l1=S2l2t1=t2=4   giờ 30 phút.

Vậy thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây vẫn không đổi và bằng 4 giờ 30 phút.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ  t1=2 s đến  t2=4 sΔq1=I1t2t1=542=10C

b) Điện lượng do dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ t1=3 s  đến t2=6 s  Δq2=I2t4t3=363=9C

Lời giải

Điện lượng: q=It=1,0.3600=3600C  .

Diện tích bề mặt Trái Đất: S=4πr2=4π(6400000)2=5,147.1014 m2 .

Mật độ điện tích trên bề mặt Trái Đất mặt: σ=qS=36005,147101471012C/m2.