Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Do đồng xu cân đối và đồng chất nên xác suất để xuất hiện mặt sấp là: \[\frac{1}{2} = 0,5\].
Gọi n là số lần xuất hiện mặt sấp.
Xác suất thực nghiệm để xuất nghiệm mặt sấp khi tung 100 lần là \(\frac{n}{{100}}\).
Do số lần thực hiện phép thử lớn (100 lần) nên \(\frac{n}{{100}} \approx \frac{1}{2}\) hay n ≈ 50 (lần)
Vậy Thúy có khả năng đoán đúng cao hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hộp chứa các viên bi màu trắng và đen có kích thước và khối lượng như nhau. Mai lấy ra ngẫu nhiên từ một hộp, xem màu rồi trả lại hộp. Lặp lại thử nghiệm đó 80 lần, Mai thấy có 24 lần lấy được viên bi màu trắng.
a) Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Lấy được viên bi màu đen" sau 80 lần thử.
b) Biết tổng số bi trong hộp là 10, hãy ước lượng xem trong hộp có khoảng bao nhiêu viên bi trắng.
Câu 2:
Một hộp chứa một số quả bóng xanh và bóng đỏ. Linh lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả bóng lại hộp. Lặp lại phép thử đó 200 lần, Linh thấy có 62 lần lấy được bóng xanh và 138 lần lấy được bóng đỏ.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Lấy được bóng xanh" sau 200 lần thử.
b) Biết số bóng xanh trong hộp là 20, hãy ước lượng số bóng đỏ trong hộp.
Câu 3:
Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống là 0,8. Người ta đem gieo 1000 hạt giống đó. Hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ nảy mầm.
Câu 4:
Trong một cuộc điều tra, người ta phỏng vấn 300 người được lựa chọn ngẫu nhiên ở một khu dân cư thì thấy có 255 người ủng hộ việc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất. Hãy ước lượng xác suất của biến cố "Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ viêc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất".
Câu 5:
Phương gieo một con xúc xắc 120 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần chấm xuất hiện |
21 |
24 |
8 |
5 |
18 |
44 |
Hãy thử tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Gieo được mặt có số chấm lẻ" sau 120 lần thử trên.
Câu 6:
Câu 7:
Một hộp kín chứa 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng. An lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.
a) Tính tỉ số mô tả xác suất lí thuyết của biến cố "An lấy được bóng xanh".
b) Sau khi lặp lại phép thử đó 100 lần, An ghi lại số lần mình lấy được bóng xanh sau 20; 40; 60; 80 và 100 lần lấy bóng như sau:
Số lần lấy bóng |
20 |
40 |
60 |
80 |
100 |
Số lần lấy được bóng xanh |
9 |
20 |
32 |
46 |
59 |
Tính các xác suất thực nghiệm của sự kiện "An lấy được bóng xanh" sau: 20; 40; 60; 80 và 100 lần thử.
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 1: Đơn thức có đáp án
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
về câu hỏi!