Câu hỏi:
13/07/2024 1,403Anh Tuấn nhận được tin nhắn vay tiền từ tài khoản Facebook của người thân với lí do người này gặp tai nạn cần tiền để giải quyết sự việc. Nghĩ là người nhà, đang cần gấp nên anh Tuấn không nghi ngờ gì và chuyển 20 triệu đồng tới số tài khoản được gửi cho. Sau đó, anh Tuấn liên lạc vào tài khoản Facebook nói trên thì bị chặn. Thấy khả nghi, anh Tuấn đến nhà tìm thi mới biết mình bị lừa vì người thân của anh chưa bao giờ liên lạc hay vay tiền. Trong tình huống trên, anh Tuấn đã không vận dụng nguyên tắc nào để kẻ xấu lợi dụng lừa đảo chiếm đoạt tài sản của mình?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong trường hợp của anh Tuấn, anh đã không áp dụng nguyên tắc “Hãy
chậm lại” và cảnh giác với những tin nhắn từ trên mạng và không áp dụng nguyên tắc “Kiểm tra ngay” bằng cách gọi trực tiếp cho người thân dưới mọi hình thức để xác minh thông tin. Vì không có nghi ngờ nào nên anh Tuấn bị lừa chuyển tiền cho đối tượng lừa đảo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với tình huống dưới đây em sẽ vận dụng quy tắc ứng xử trong môi trường số như thế nào để nhận biết và phòng tránh lừa đảo trên không gian mạng? “Các đối tượng giả mạo cơ quan công an, viện kiểm sát, toà án gửi thư điện tử cho người bị hại thông báo có liên quan đến một vụ án hoặc bị xử phạt nguội vi phạm giao thông và yêu cầu chuyển tiền để phục vụ điều tra, xử lí, bảo đảm”.
Câu 2:
Những trường hợp nào sau đây được phép đăng ảnh lên mạng xã hội mà không cần xin phép?
A. Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng.
B. Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có mặt trong ảnh.
C. Hình ảnh của một diễn viên nổi tiếng kèm với lời lẽ chê bai.
D. Hình ảnh của bạn học cùng lớp.
Câu 3:
Sống ảo là thể hiện mình trên mạng khác so với những gì ở ngoài đời thật. Theo em những rủi ro khi các bạn trẻ “sống ảo” trên mạng xã hội là gì?
A. Có thể làm cho người khác buồn phiền vì không được như mình.
B. Không có rủi ro nào khi “sáng bó, vì 90 chỉ là ở trên mạng xã hội thôi.
C. Có thể bị lừa đảo, bắt cóc, đánh cắp thông tin hay khiến chúng ta bị xe tông cuộc sống thực tế.
D. Có thể làm cho người khác buồn phiên, bị kia đảo, bắt các đánh cắp nác tin hay bị xa rời cuộc sống thực tế và có thể dẫn đến một số hậu quả không lường trước được.
Câu 4:
Hãy chọn những phương án nói về hạn chế của mạng xã hội.
A. Dễ tiếp cận những thông tin sai lệch, thông tin xấu, hình ảnh bạo lực.
B. Có nguy cơ bị lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân.
C. Lãng phí thời gian, ảnh hưởng tới sức khoẻ, khả năng sáng tạo, xao nhãng học tập và mục tiêu thực của cá nhân.
D. Kết nối mọi người, mọi lúc, mọi nơi.
Câu 5:
Trong cuộc thi Hội khoẻ phù đổng cấp tỉnh, bạn A chụp hình ảnh của đội thi
đấu trường mình và đăng lên mạng xã hội với mục đích chia sẻ niềm vui và niềm tự hào về các bạn và ngôi trường của mình. Hành động trên là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6:
Cô giáo và bài kiểm tra môn Toán cho Ban ban cho khi nay Nam không và bạn Lan nên đã dùng Facebook cá nhân của mình với HAI Tới nay bạn Lan. Theo em, hành động của Nam tung hay sai? Nam thanh ng gi? Ban Lan nên làm gia bảo vệ mình?
về câu hỏi!