Quảng cáo
Trả lời:
1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 19 – 20 + 21
= (1 + 3 + 5 + … + 19 + 21) – (2 + 4 + 6 + … + 20)
Đặt A = (1 + 3 + 5 + … + 19 + 21) – (2 + 4 + 6 + … + 20)
Số số hạng của dãy thứ nhất là: (21 - 1 ) : 2 + 1 = 11 (số)
Tổng dãy thứ nhất là: (21 + 1) . 11 : 2 = 121
Số số hạng của dãy thứ hai là: (20 - 2 ) : 2 + 1 = 10 ( số )
Tổng dãy thứ hai là: (20 + 2) . 10 : 2 = 110
Vậy A = 121 - 110 = 11.
Vậy 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 19 – 20 + 21 = 11.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đường thẳng song song trục Ox có phương trình y = c khác 0 (c là hằng số) nên để đường thẳng có dạng y = ax + b song song với trục Ox thì a = 0 và b ≠ 0
Khi đó đường thẳng trở thành y = b và song song trục Ox.
Ví dụ: Cho đường thẳng d có phương trình (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
Ta có: d: (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m – 2
⇔ (3m - 1)y = -(m – 2)x + 6m - 2
Để d // Ox thì a = 0 và b ≠ 0, tức là:
Vậy m = 2 thì ta có phương trình d: y = 2 song song với trục hoành.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.