Câu hỏi:

21/03/2024 25

Hãy giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch), mà em đã đọc về học và hành.

Hãy giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch), mà em đã đọc về học và hành. (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Câu chuyện Bàn chân kì diệu

Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.

Khi biết được hoàn cảnh và tình trạng đôi bàn tay của Ký, cô giáo Cương không dám nhận em vào học.

Mấy hôm sau cô giáo tới thăm Ký, nhìn thấy em đang ngồi trong sân dùng chân hí hoáy tập viết, hình ảnh ấy khiến cô giáo vô cùng ngạc nhiên và xúc động.

Thế rồi, Ký lại đến lớp và lần này em được nhận vào học.

Cô giáo Cương sắp xếp cho Ký một chiếc chiếu cuối lớp để ngồi học, kẹp bút vào ngón chân để tập viết trên trang giấy.Những ngày đầu gặp bao nhiêu là khó khăn khi thì cây bút không chịu nghe lời, lúc thì trang giấy nhàu nát, khi thì mực bê bết,... có khi luyện viết nhiều quá, mỏi cơ Ký bị chuột rút. Có lúc em cũng nản lòng muốn bỏ cuộc, nhưng nhờ có cô giáo Cương và bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ Ký lại cố gắng, kiên trì, ngày mưa cũng như ngày nắng luôn chuyên cần đến lớp

Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công. Hết lớp Một, Ký đã đuổi kịp các bạn. Chữ Ký viết ngày một đều hơn, đẹp hơn. Có lần Ký được 8 điểm, 9 điểm rồi 10 điểm về môn Tập viết. Bao năm khổ công, thế rồi Ký thi đại học, trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp.

Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần gởi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây:

a) Có cày có thóc, có học có chữ.

b) Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

c) Chậm đến đâu, học lâu cũng biết

d) Học thầy không tày học bạn.

Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây:  a) Có cày có thóc, có học có chữ.  b) Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/03/2024 103

Câu 2:

Viết vào phiếu đọc sách:

Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc ( hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài đọc)

Xem đáp án » 21/03/2024 40

Câu 3:

Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam.

Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam. (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/03/2024 35

Câu 4:

Câu chuyện kể về bạn Lý và Diệp trong một tiết học thủ công, khi Lý không thể cắt được chữ U thật đẹp nên Diệp đã có ý cắt giúp Lý. Nhưng với sự ham học hỏi và nỗ lực của mình, Lý đã tự luyện tập để có được sản phẩm của chính minh.

Làm thủ công

Lý lấy giấy màu và kéo ra cắt chữ U. Cắt mãi, chữ vẫn méo. Diệp đứng cạnh, sốt ruột:

– Đưa tớ cắt hộ. Tay cậu lồng nga lồng ngóng thế nào ấy.

Sợ Lý không tin minh cắt đẹp, Diệp mở vỡ ra khoe:

– Đây, chữ U của tớ đây. Đẹp chưa?

Lý nhìn chữ U của bạn mà thêm. Bạn ấy cắt đẹp thế mà mình thì cắt xấu ơi là xấu. Thôi, mình nhờ Diệp cắt vậy. Cô giáo chẳng dặn bạn bè phải

giúp đỡ nhau là gi?

Lý đưa kéo cho Diệp. Đường kéo của Diệp lia ngọt xốt trên tờ giấy màu. Diệp đua chữ U mới cắt rất đẹp cho Lý:

– Này, cậu dán vào vở đi

Lý ngắn ngữ. Tưởng Lý chế, Diệp thanh minh:

– Đẹp như của tớ đấy!

Bỗng Lý thắc mắc:

– Nãy, làm thủ công để làm gì nhỉ?

Diệp tròn xoe mắt:

– Ơ, cô giáo chẳng bảo chúng minh tập cho khéo tay là gi?

Lý lưỡng lự một chút rồi trả chữ U cho Diệp:

– Thôi, trả cậu. Tớ tự cắt lấy.

Diệp ngạc nhiên:

– Cậu cắt có đẹp đâu!

Lý dứt khoát:

– Tớ phải tự cất thì mới khéo tay được.

Lý mim mồi, chăm chú cắt. Một chữ, hai chữ, ba chữ,... Đến chữ thứ mười hai thì Lý ung ý. Em dần vào vở.

Chữ U ấy của Lý được cô khen trước lớp.

Vì sao Diệp muốn giúp Lý cắt chữ U? (ảnh 1)

Vì sao Diệp muốn giúp Lý cắt chữ U?

Theo NGUYỄN BÙI VỢI

Xem đáp án » 21/03/2024 31

Câu 5:

Cách mở bài dưới đây có gì khác với cách mở bài của các bài văn Hạng A Cháng (trang 22) và Chị Hà ( trang 23)?

Bác Tâm

Cái Thư bạn tôi lạ lắm! Hễ cứ ngồi với nhau là Thư lại kể về mẹ nó cho tôi nghe. Chẳng lần nào nó không mở đầu bằng câu: "Mẹ tớ là công nhân sửa đường     đấy. Nếu được xem mẹ tớ làm việc, cậu phải thích mê

Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bắc y như tay một người khổng lồ. Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc và đường vất vả kia. Chỉ có mảnh áo ướt đẫm mồ hôi ở lung bác là cứ loang ra mãi.

Mảnh đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái “ổ gà" quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng và hình chữ nhật thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:

– Đẹp quá! Mẹ và đường cũng khéo như và áo ấy!

Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Vắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bắc.

Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng và trên mặt đường. Những miếng và kể cho ta nỗi vất vả và niềm vui của những người sửa đường, trong đồ cổ bắc Tâm – mẹ của bạn tôi.

Theo NGUYỄN THỊ XUYẾN

Xem đáp án » 21/03/2024 31

Câu 6:

Chọn 1 trong 2 đề sau:

a) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh (trong một tác phẩm đã học ở bài 3) chăm chỉ thực hành. Trang trí hoặc vẽ minh hoạ cho bài viết.

b) Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế. Trang trí hoặc vẽ minh hoạ cho bài viết

Chọn 1 trong 2 đề sau:  a) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh (trong một tác phẩm đã học ở bài 3) (ảnh 1)

Gợi ý

- Em đã thực hành vận dụng bài học nào vào thực tế?

- Em đã chuẩn bị và thực hành vận dụng bài học đó như thế nào? Kết quả ra sao?

- Em có suy nghĩ, cảm xúc gì khi thực hành vận dụng bài học đó vào thực thế?

- Theo em, việc vận dụng bài học vào thực tế có tác dụng gì?

Xem đáp án » 21/03/2024 31

Câu 7:

Em hiểu “điều bí mật” của bạn nhỏ là gì? “Điều bí mật” đó có kết quả tốt đẹp như thế nào

Xem đáp án » 21/03/2024 30

Bình luận


Bình luận