* Nội dung bài Tục ngữ về ý chí nghị lực: Bài đọc giới thiệu đến người đọc một số câu ca dao tục ngữ về ý chí và nghị lực
Tục ngữ về ý chí nghị lực
1. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
4. Luyện mãi thành tải, miệt mãi tất giỏi.
5. Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.
6. Thất bại là mẹ thành công.
7. Thua keo này, bày keo khác.
8. Thắng không kiêu, bại không nản.
9. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
10. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.
Tục ngữ Việt Nam
Từ bài tập 1, em hiểu tục ngữ thường có nội dung như thế nào?
* Nội dung bài Tục ngữ về ý chí nghị lực: Bài đọc giới thiệu đến người đọc một số câu ca dao tục ngữ về ý chí và nghị lực
Tục ngữ về ý chí nghị lực
1. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
4. Luyện mãi thành tải, miệt mãi tất giỏi.
5. Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.
6. Thất bại là mẹ thành công.
7. Thua keo này, bày keo khác.
8. Thắng không kiêu, bại không nản.
9. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
10. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.
Tục ngữ Việt Nam
Từ bài tập 1, em hiểu tục ngữ thường có nội dung như thế nào?
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nhiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- Tra nghĩa:
+ Nghĩa của từ “cây” có nghĩa là thực vật có rễ, thân, lá rõ rệt, hoặc vật có hình thù giống những thực vật có thân, lá: VD Cây tre, cây đào, cây bưởi,…
+ Từ “cây” còn có nghĩa dùng để chỉ người nổi trội về một mặt nào đó trong sinh hoạt, trong cuộc sống: VD cây văn nghệ của lớp, cây làm bàn của đội bóng,…
+ Từ “cây” còn có nghĩa dùng để chỉ từng vật có thân thẳng, cao, hoặc dài (trông giống như hình thân cây): VD cây cột, cây nến, cây sào,…
- Em biết đó là các từ đa nghĩa vì từ đó có thẻ sử dụng trong các trường hợp khác nhau
- Theo em nghĩa đầu tiên được nêu là nghĩa gốc.
Lời giải
- Nghĩa gốc: Trong vườn ông ngoại em có một cây bưởi rất to.
- Nghĩa chuyển: Bạn Hà là cây văn nghệ của lớp em.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.