Câu hỏi:
13/07/2024 4,986Viết vào phiếu đọc sách:
Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, cầu văn, câu thơ trong bài đọc).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tên bài đọc: Câu chuyện Ba anh em.
- Tác giả: Phỏng theo truyện cổ Grim
+ Sự việc: Người cha khuyên bảo các con học nghề, ai tài giỏi nhất sẽ cho ngôi nhà. Người con cả muốn trở thành thợ đóng móng ngựa, người thứ hai muốn làm thợ cạo, còn người em út muốn làm thầy dạy võ. Cả ba người đều tài năng, khéo léo, kiên trì nên được trọng dụng. Đến ngày trở về, cả ba người con đều trổ tài và ai nất đều trầm trồ tán thưởng. Cuối cùng, khi người em út đứng múa kiếm dưới mưa, ai cũng phục tài và đồng ý trao thưởng ngôi nhà cho anh. Nhưng ba anh em họ rất yêu thương nhau, chung sống với nhau trong ngồi nhà hòa thuận vui vẻ suốt đời.
+ Nhân vật: người cha, ba anh em.
+ Hình ảnh, câu văn em thích: Hai anh cũng phục người em út lắm và đồng ý với cha. Ba anh em rất mực thương nhau nên ở cùng một nhà, mỗi người làm nghề của mình. Họ tài khéo nên kiếm được nhiều tiền. Họ sống sung sướng như vậy mãi cho đến lúc tuổi già, một người ốm chết, hai người kia buồn rầu cũng chết theo. Cả ba anh em vừa khéo vừa giỏi, lại vừa quý mến lẫn nhau, đều được chôn chung một mộ..
- Cảm nghĩ: Câu chuyện đã thể hiện giá trị của mỗi nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống và tình cảm đoàn kết, gắn bó của ba anh em.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6 (Câu chuyện chiếc đồng hồ, trang 77; Tiếng chổi tre, trang 80 – 81).
Gợi ý:
– Nêu tên câu chuyện (hoặc bài thơ) và ấn tượng chung của em về câu chuyện (bài thơ) đó.
– Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một số chi tiết, hình ảnh nổi bật.
– Nêu ý nghĩa của câu chuyện (bài thơ), liên hệ thực tế.
Câu 2:
Viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
Câu 3:
Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh “Chị lao công / Như sắt / Như đồng”.
Câu 5:
Trao đổi với bạn về tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc (hoặc câu chuyện, bài thơ), chuẩn bị cho Bài viết 2.
Gợi ý:
– Có thể sự việc đó em đã được đọc trên báo, được nghe kể hoặc được chứng kiến, tham gia.
– Có thể bài thơ (câu chuyện) đó em đã được học, được đọc trong sách báo hoặc được nghe.
– Em cần cho biết sự việc (hoặc bài thơ, câu chuyện) đó đem lại cho em những tình cảm, cảm xúc gì và những chi tiết (từ ngữ, hình ảnh) nào đem lại cho em những tình cảm, cảm xúc ấy.
Câu 6:
Tra cứu nhanh một trong những kiến thức sau trong từ điển (sách in hoặc tài liệu trên mạng in-tơ-nét):
a) Một nhân vật nổi tiếng (có thể là nhân vật mà trường em mang tên).
b) Một cảnh đẹp nổi tiếng (ở nước ta hoặc một nước khác).
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!