Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
37 lượt thi 12 câu hỏi
231 lượt thi
Thi ngay
24 lượt thi
133 lượt thi
41 lượt thi
121 lượt thi
19 lượt thi
134 lượt thi
23 lượt thi
108 lượt thi
Câu 1:
Vì sao Dũng gặp tai nạn? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
Vì Dũng không nghe lời anh, ra bờ ao bắt châu chấu, bị ngã xuống ao.
Vì Dũng nghe lời anh, một mình ra bờ ao bắt châu chấu, bị ngã xuống ao.
Vì Dũng bắt chước anh, một mình ra bờ ao bắt châu chấu, bị ngã xuống ao.
Vì anh của Dũng bảo em ra bờ ao bắt châu chấu nên Dũng bị ngã xuống ao.
Tình yêu thương của nhân vật “tôi” dành cho em được thể hiện qua những chi tiết nào? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) “Tôi” chê em mình vừa nghịch vừa hay bắt chước, lại hay đòi phần hơn.
b) “Tôi” thấy em mình rất ngộ nghĩnh, đáng yêu nên luôn nhường nhịn em.
c) Khi em bị tai nạn, “tôi” vừa về đến nhà đã hốt hoảng chạy đến trạm y tế thăm em.
d) “Tôi” vừa thương em vừa ân hận, hứa sẽ xin mẹ cho em tập bơi cùng với mình.
Câu 2:
Câu chuyện nhắc nhở em điều gì về việc bảo vệ an toàn cho bản thân và các em nhỏ? Đánh dấu üvào những ô phù hợp:
a) Không nên chơi và cho em nhỏ chơi ở bờ ao hoặc sông, hồ.
b) Không nên bảo em nhỏ ra bắt châu chấu ở bờ ao.
c) Khi em bị tai nạn, cần chạy đến trạm y tế thăm em.
d) Xin cha mẹ cho học bơi để phòng tránh đuối nước.
Câu 3:
Nối các ví dụ với nhóm đại từ phù hợp:
Nhóm đại từ
Ví dụ
a) Đại từ xưng hô
thế, vậy, đó, đấy, bấy nhiêu
b) Đại từ nghi vấn
tôi, ta, ngươi, nó, họ,
c) Đại từ thay thế
ai, gì, nào, đâu, bao nhiêu
Câu 4:
Nối các danh từ được dùng để xưng hô vào nhóm phù hợp:
Danh từ
Chỉ quan hệ thân thuộc
a) chú
g) ông
b) cô (cô giáo)
h) bác sĩ
c) anh
Chỉ một số chức vụ, nghề nghiệp
d) dì
d) cháu
k) giám đốc
e) thầy (thầy giáo)
l) em
Câu 5:
Gạch dưới kết từ trong các đoạn văn, khổ thơ sau:
a) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
b) Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
c)
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
d)
Chấm lên mặt lá li ti
Ô hay, mưa bụi nói gì với cây?
Mà cành nảy lộc rồi đây
Cây thay áo mới xanh đầy sắc xuân.
Câu 6:
Đặt một câu nói về thời tiết hôm nay ở địa phương em, trong đó có ít nhất một kết từ. Gạch dưới kết từ ấy.
Câu 7:
Trong vụ kiện của người bán dầu, vì sao ông Nguyễn Khoa Đăng cho thả tiền vào chậu nước để tìm ra sự thật? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì nếu là tiền của người bán dầu thì tiền dính dầu, sẽ chìm xuống nước.
b) Vì nếu là tiền của người bán dầu thì tiền dính dầu, váng dầu sẽ nổi lên.
c) Vì nếu là tiền lấy cắp thì người lấy cắp sẽ không chịu thả xuống nước.
d) Vì nếu là tiền lấy cắp thì tiền không bị dính dầu, sẽ nổi lên mặt nước.
Câu 8:
Sự việc bắt cướp nói lên điều gì về ông Nguyễn Khoa Đăng? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan rất mưu trí.
b) Ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan rất liêm khiết.
c) Ông Nguyễn Khoa Đăng có tài xét xử những vụ án rất phức tạp.
d) Ông Nguyễn Khoa Đăng có công bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
Câu 9:
Theo em, việc ông Nguyễn Khoa Đăng đưa dân về sinh sống ở truông Nhà Hồ có ý nghĩa như thế nào? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Biến những vùng đất hoang ở biên giới thành vùng đất được khai khẩn.
b) Biến vùng rừng núi vắng vẻ thành xóm làng dân cư đông đúc, bình yên.
c) Biến vùng đó trở thành nơi dân cư đông đúc để cùng nhau giữ gìn an ninh.
d) Biến vùng đó trở thành nơi dân cư đông đúc để nạn cướp không thể tái diễn.
Câu 10:
Mỗi sự việc được kể trong bài đọc nói lên điều gì về ông Nguyễn Khoa Đăng?
Câu 11:
7 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com