Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
46 lượt thi 35 câu hỏi
230 lượt thi
Thi ngay
24 lượt thi
133 lượt thi
41 lượt thi
121 lượt thi
19 lượt thi
134 lượt thi
108 lượt thi
23 lượt thi
Câu 1:
Em sẽ gọi số điện thoại nào để báo tin trong các tình huống sau? Nối tình huống ở bên A với số điện thoại cần gọi ở bên B:
A
B
a) Em nhìn thấy một đám khói bốc lên ở toà nhà đối diện.
113
b) Em nhìn thấy một cụ già mệt lả, ngất xỉu bên đường.
114
c) Em thấy một chiếc cặp trên hè phố.
115
Em sẽ nói gì với người nghe điện thoại trong mỗi tình huống trên?
- Tình huống a: …………………………………………………………………………
- Tình huống b: …………………………………………………………………………
Câu 2:
Vì sao các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy phải khẩn cấp lên đường? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì họ nhận được tin báo có vụ hoả hoạn xảy ra ở ngõ
b) Vì họ nhận được tin báo có một cháu bé bị kẹt ở khe tường.
c) Vì cấp trên yêu cầu hai xe chuyên dụng phải lập tức lên đường.
d) Vì họ nhìn thấy một cháu bé bị kẹt giữa hai bức tường.
Câu 3:
Em nhỏ bị nạn đang ở trong tình huống như thế nào? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Em nhỏ bị kẹt ở một khe tường rộng 20 xăng-ti-mét.
b) Em nhỏ đã bị kẹt ở khe tường đó hơn một ngày.
c) Em nhỏ được người nhà phát hiện ra ngay lúc vừa bị kẹt.
d) Em nhỏ đã dầm ba trận mưa, người nhà mới tìm thấy.
Câu 4:
Các chiến sĩ đã hành động khẩn trương và cẩn trọng như thế nào để cứu em nhỏ? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC CHIẾN SĨ
KHẨN TRƯƠNG
CẨN TRỌNG
a) Khi biết tin, hai xe chuyên dụng lập tức lên đường.
b) Các chiến sĩ hối hả đi vào ngõ nhỏ; xem xét kĩ hai ngôi nhà rồi mới quyết định phương án đục tường.
c) Mỗi mảng vữa, gạch rơi ra đều được đỡ gọn trong lòng bàn tay; các chiến sĩ cẩn thận lựa vị trí mũi khoan như bác sĩ làm phẫu thuật.
d) Một chiến sĩ luồn tay qua khe tường hẹp đỡ đầu, hông, tay chân em nhỏ, nhích ra từng chút một.
Câu 5:
Điều gì trong cách tường thuật của tác giả khiến em hồi hộp theo dõi sự việc? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Tác giả thuật lại sự việc theo trình tự thời gian như đếm từng phút, tạo cảm giác chờ đợi, hồi hộp.
b) Tác giả thuật lại một cách tỉ mỉ từng hành động khẩn trương, cẩn trọng của các chiến sĩ.
c) Tác giả kết hợp giữa tường thuật sự việc với miêu tả cảm xúc lo lắng, bồn chồn của người nhà em nhỏ.
d) Tác giả đã thuật lại câu nói đầu tiên của em nhỏ khi được giải cứu: “Cháu khát! Cháu đói!”.
Câu 6:
Bài đọc gợi cho em suy nghĩ gì về các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy?
Câu 7:
Hình ảnh các chú công an tuần tra ban đêm đẹp và cảm động như thế nào? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
HÌNH ẢNH CÁC CHÚ CÔNG AN ĐI TUẦN
ĐẸP
CẢM ĐỘNG
a) Các chú đi tuần dưới “vầng trăng trên trời vằng vặc”.
b) “Những vì sao lấp lánh bay, tinh nghịch đậu vai các chú.”
c) Các chú đi tuần giữa lúc “nhà nhà chìm vào giấc ngủ”.
d) Các chú “thức cùng đom đóm” suốt đêm.
e) “Hoa cau dịu toả hương lành” bên các chú.
Câu 8:
Ở các khổ thơ 3 và 4, những việc làm của chú công an thể hiện điều gì? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Thể hiện thái độ tận tuỵ với nhân dân.
b) Thể hiện tinh thần trách nhiệm với công việc.
c) Thể hiện tình thương đối với những người lầm lỗi.
d) Thể hiện tinh thần dũng cảm đấu tranh chống tội phạm.
Câu 9:
Các hình ảnh so sánh trong khổ thơ cuối thể hiện tình cảm gì của người dân đối với các chú công an? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý em thích:
Thể hiện vẻ đẹp của các chú công an trong mắt người dân.
Thể hiện tình cảm yêu quý của người dân đối với các chú công an.
Thể hiện sự tin cậy của người dân đối với các chú công an.
Ý kiến khác (nếu có):
Câu 10:
Viết một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ.
Câu 11:
a) Nếu ………thì ………..
1) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “muốn có cuộc sống yên tĩnh, gần với thiên nhiên hơn” và “ông bà tôi đã rời thành phố về quê”.
b) Tuy ………nhưng ………..
2) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “đem lại niềm vui cho con người” và “là một liều thuốc trường sinh”.
c) Không chỉ ………mà còn ………..
3) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “chúng ta chịu khó để ý” và “sẽ nhận ra mùa nào cũng có hoa nở chứ không chỉ mùa xuân”.
d) Vì ………nên ………..
4) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “bốn mùa đều phủ lên mình một màu xanh” và “mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người”.
Câu 12:
Các từ in đậm trong những câu trên có gì khác với những kết từ mà em đã học ở bài trước? Đánh dấu ü vào các ô phù hợp:
a) Các từ này thường được dùng theo cặp (2 từ).
b) Các cặp từ này được dùng để nối các câu trong một đoạn văn.
c) Các cặp từ này chỉ được dùng để nối từ ngữ trong một câu.
d) Các cặp từ này thể hiện mối quan hệ giữa những câu được nối.
Câu 13:
Viết kết từ phù hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
hễ... là...
không chỉ …. mà còn ....
nhờ … mà….
a) Cao Bá Quát ……………….. viết chữ đẹp………………………………………… nổi tiếng về tài văn thơ.
b) ……………….. phục hồi rừng ngập mặn ……………….. ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.
c) ……………….. có con bọ xít nào ……………….. chú cháu bé Trang lại bắt cho gà ăn, kẻo bọ xít cắn đau cây.
Câu 14:
Viết một đoạn văn ngắn về các chiến sĩ công an trong một bài đọc em đã học; trong đoạn văn có ít nhất một câu sử dụng cặp kết từ. Gạch dưới cặp kết từ đó.
Câu 15:
Để đảm bảo an toàn khi ở nhà một mình, em không được làm những việc gì? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
HÀNH ĐỘNG
a) Nói chuyện với người lạ, để người lạ vào nhà
b) Trêu chọc, doạ dẫm vật nuôi trong nhà (nếu có).
c) Nghịch hoặc tự sửa chữa các thiết bị điện.
d) Tự ý ra khỏi nhà khi không thực sự cần thiết.
e) Chạy nhảy, leo trèo ở những nơi nguy hiểm.
g) Tự sơ cứu khi bị trầy xước da, chảy máu hay bỏng nhẹ.
Câu 16:
Những việc gì em cần làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà một mình? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
Không ra khỏi nhà, kể cả trong trường hợp xảy ra sự cố nguy hiểm.
Hoà thuận và luôn ở bên cạnh em nhỏ (nếu có em ở nhà cùng).
Cẩn thận khi phải sử dụng những đồ dùng có thể gây cháy nổ.
Sơ cứu đúng cách khi bị trầy xước da, bị chảy máu hay bỏng nhẹ.
Cẩn thận khi phải sử dụng những vật sắc nhọn.
Tìm cách báo tin cho cha mẹ hoặc người thân khi xảy ra bất kì sự cố nào.
Câu 17:
Em đã thực hiện được những điều nào trong 10 điều nói trên?
Em đã thực hiện được điều số …………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Câu 18:
Có những điều nào em chưa thực hiện được? Vì sao?
Em chưa thực hiện được điều số …………………………………………………
Câu 19:
Các bức tranh minh hoạ trong bài có tác dụng gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Giúp em dễ hiểu và nhớ nội dung bài đọc hơn.
b) Giúp cho bài đọc có hình thức sinh động, đẹp mắt hơn.
c) Giúp em hứng thú hơn khi đọc bài.
d) Ý kiến khác (nếu có):
Câu 20:
Những hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp chất phác, hiền hậu của người dân Cao Bằng? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Mận ngọt đón môi ta dịu dàng.
b) Chị rất thương.
c) Em rất thảo.
d) Ông lành như hạt gạo.
e) Bà hiền như suối trong.
Câu 21:
Tác giả mượn hình ảnh núi và suối để thể hiện cảm nhận gì về lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? Đánh dấu üvào những ô phù hợp:
a) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng cao như núi.
b) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng thầm lặng, trong sáng, vô tận như nước suối.
c) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng là truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay.
d) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng rất ngọt ngào, êm dịu.
Câu 22:
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Cao Bằng ở xa nên chúng ta khó thấy.
b) Cao Bằng là một tỉnh biên cương của Tổ quốc.
c) Người dân Cao Bằng đang bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc.
d) Chỗ dựa vững chắc để bảo vệ an ninh của Tổ quốc là người dân.
Câu 23:
Em có cảm nghĩ gì về ý nghĩa của những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý em thích:
Người dân Cao Bằng cũng mộc mạc, dễ mến như thiên nhiên Cao Bằng.
Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng giản dị, gần gũi như thiên nhiên.
Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng lớn lao, sâu sắc như thiên nhiên vùng đất ấy.
Câu 24:
Nối từ ở bên A với nghĩa phù hợp ở bên B:
a) An ninh
1) tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
b) An toàn
2) ổn định, bình yên trong trật tự xã hội
c) Trật tự
3) yên ổn, tránh được tai nạn, thiệt hại
Câu 25:
Nối từ có chứa tiếng an với nhóm phù hợp:
an ủi
An có nghĩa là yên ổn, ổn định.
an toàn
bình an
an dưỡng
an bài
An có nghĩa là làm cho yên ổn, ổn định.
an ninh
an nhàn
an tâm
Câu 26:
Tìm từ thích hợp ghép vào trước hoặc sau các từ an ninh, an toàn. Ghi lại các từ đó theo mẫu:
a) Ghép vào trước các từ an ninh, an toàn: (M) giữ vững an ninh
…………………………………………………………………………………………
b) Ghép vào sau các từ an ninh, an toàn: (M) an toàn giao thông
Câu 27:
Viết một đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông.
* Gợi ý: Em có tán thành việc các bạn chơi bóng đá trên đường giao thông không? Vì sao?
Câu 28:
Cô công an trong câu chuyện trên đã làm những gì để giúp đỡ người dân và đảm bảo an toàn giao thông? Đánh dấu üvào những ô phù hợp:
a) Cô đón em Quỳnh ở cửa lớp 1c.
b) Cô giúp đỡ cụ già và em nhỏ sang đường.
c) Cô dặn dò hai anh em Thắng về cách sang đường an toàn.
d) Cô điều khiển giao thông, giúp người và xe đi lại thông suốt, an toàn.
Câu 29:
Sau sự việc xảy ra với hai anh em, Thắng nên rút ra bài học gì? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Khi sang đường, nên tập trung chú ý tín hiệu đèn giao thông.
b) Khi sang đường, không được vượt đèn đỏ, đèn vàng.
c) Khi dắt em, không được buông tay em giữa đường.
d) Khi sang đường, cần chậm rãi bước từng bước.
Câu 30:
Câu cuối bài đọc nói lên điều gì? Đánh dấu üvào những ô phù hợp:
a) Thể hiện tình cảm quý mến của hai anh em Thắng với cô công an.
b) Nói lên sự tận tuỵ, luôn hết lòng với công việc của cô công an.
c) Thể hiện tình cảm của cô công an với hai anh em Thắng.
d) Khắc hoạ hình ảnh đẹp của cô công an giao thông.
Câu 31:
Gạch dưới kết từ trong các câu sau:
a) Cô công an có khuôn mặt trái xoan và đôi mắt hiền như mắt của mẹ tiến lại bên Thắng và Quỳnh.
b) Cô xoa đầu Thắng, âu yếm nói: “Từ nay, dù vội đến đâu, con cũng không được buông tay em khi sang đường nhé!”.
Câu 32:
Em hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của cô công an trong câu chuyện trên.
Câu 33:
Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào?
Câu 34:
Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
9 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com