Câu hỏi:
25/10/2024 377Các từ in đậm trong những câu trên có gì khác với những kết từ mà em đã học ở bài trước? Đánh dấu ü vào các ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Các từ này thường được dùng theo cặp (2 từ). |
|
|
b) Các cặp từ này được dùng để nối các câu trong một đoạn văn. |
|
|
c) Các cặp từ này chỉ được dùng để nối từ ngữ trong một câu. |
|
|
d) Các cặp từ này thể hiện mối quan hệ giữa những câu được nối. |
|
|
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Các từ này thường được dùng theo cặp (2 từ). |
ü |
|
b) Các cặp từ này được dùng để nối các câu trong một đoạn văn. |
|
ü |
c) Các cặp từ này chỉ được dùng để nối từ ngữ trong một câu. |
ü |
|
d) Các cặp từ này thể hiện mối quan hệ giữa những câu được nối. |
ü |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm từ thích hợp ghép vào trước hoặc sau các từ an ninh, an toàn. Ghi lại các từ đó theo mẫu:
a) Ghép vào trước các từ an ninh, an toàn: (M) giữ vững an ninh
…………………………………………………………………………………………
b) Ghép vào sau các từ an ninh, an toàn: (M) an toàn giao thông
Câu 2:
Viết một đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông.
* Gợi ý: Em có tán thành việc các bạn chơi bóng đá trên đường giao thông không? Vì sao?
Câu 3:
Em sẽ nói gì với người nghe điện thoại trong mỗi tình huống trên?
- Tình huống a: …………………………………………………………………………
- Tình huống b: …………………………………………………………………………
- Tình huống c: …………………………………………………………………………Câu 4:
Nối từ có chứa tiếng an với nhóm phù hợp:
an ủi |
|
An có nghĩa là yên ổn, ổn định. |
|
an toàn |
bình an |
an dưỡng |
|||
an bài |
An có nghĩa là làm cho yên ổn, ổn định. |
an ninh |
||
an nhàn |
an tâm |
Câu 5:
Em đã thực hiện được những điều nào trong 10 điều nói trên?
Em đã thực hiện được điều số …………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Câu 6:
A |
|
B |
a) Nếu ………thì ……….. |
1) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “muốn có cuộc sống yên tĩnh, gần với thiên nhiên hơn” và “ông bà tôi đã rời thành phố về quê”. |
|
b) Tuy ………nhưng ……….. |
2) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “đem lại niềm vui cho con người” và “là một liều thuốc trường sinh”. |
|
c) Không chỉ ………mà còn ……….. |
3) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “chúng ta chịu khó để ý” và “sẽ nhận ra mùa nào cũng có hoa nở chứ không chỉ mùa xuân”. |
|
d) Vì ………nên ……….. |
4) Nối và thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ “bốn mùa đều phủ lên mình một màu xanh” và “mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người”. |
Câu 7:
Tác giả mượn hình ảnh núi và suối để thể hiện cảm nhận gì về lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? Đánh dấu üvào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng cao như núi. |
|
|
b) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng thầm lặng, trong sáng, vô tận như nước suối. |
|
|
c) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng là truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay. |
|
|
d) Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng rất ngọt ngào, êm dịu. |
|
|
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!