Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
167 lượt thi 32 câu hỏi
230 lượt thi
Thi ngay
133 lượt thi
41 lượt thi
121 lượt thi
19 lượt thi
134 lượt thi
23 lượt thi
108 lượt thi
Câu 1:
a) Nối chữ với hình:
b) Nối câu đố với đáp án phù hợp:
CÂU ĐỐ
ĐÁP ÁN
Ai mặc áo trắng
Có chữ thập xinh
Chăm sóc chúng mình
Để mau khỏi bệnh?
Thợ may
Ai người đo vải
Trổ tài cắt, may
Thành áo quần đẹp
Em mặc hằng ngày?
Câu 2:
c) Nối chữ với hình:
Câu 3:
Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
Diễn ra trong một hội nghị cán bộ ở Thủ đô Hà Nội.
Diễn ra trong một lớp học về công tác tiếp quản Thủ đô Hà Nội.
Diễn ra trong thời điểm bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Diễn ra vào lúc kháng chiến đã thắng lợi, Chính phủ chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô.
Câu 4:
Vì sao nhiều cán bộ đang dự hội nghị muốn chuyển sang học lớp tiếp quản Thủ đô? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp.
LÍ DO
ĐÚNG
SAI
a) Vì nhiều cán bộ quê ở Hà Nội, nóng lòng về quê để sớm gặp lại người thân.
b) Vì nhiều cán bộ háo hức muốn tham gia việc tiếp quản Thủ đô.
c) Vì nhiều cán bộ muốn học để có thêm hiểu biết về Thủ đô.
d) Vì nhiều cán bộ muốn được cấp trên quan tâm giúp đỡ.
Câu 5:
Bác Hồ đã làm cách nào để giúp mọi người “tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư”? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
Bác đã sắp xếp thời gian đến thăm hội nghị.
Bác đã nói chuyện với hội nghị về tình hình thời sự.
Bác đã phổ biến cho hội nghị về nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô.
Bác đã lấy ví dụ về chiếc đồng hồ để cán bộ hiểu nhiệm vụ nào cũng quan trọng.
Câu 6:
a) Em thích nhất câu nói nào của Bác Hồ trong bài học? Đánh dấu üvào ô trống trước ý em thích:
Đã là nhiệm vụ thì đều quan trọng.
Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có được không?
Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các nhiệm vụ cách mạng.
Trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ,... thì còn là cái đồng hồ được không?
Câu 7:
b) Vì sao em thích nhất câu nói ấy?
Câu 8:
Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về giá trị của các nghề nghiệp trong xã hội?
Câu 9:
Gạch dưới những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự cần cù của chị lao công:
Những đêm hè
Khi ve ve
Đã ngủ
Tôi lắng nghe
Trên đường Trần Phú
Tiếng chổi tre
Xao xác
Hàng me
Đêm hè
Quét rác...
Những đêm đông
Khi cơn dông
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt
Như đồng
Đêm đông
Câu 10:
Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh “Chị lao công / Như sắt / Như đồng”? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Chị lao công như một tượng đài rất đẹp.
b) Chị lao công làm việc rất chăm chỉ.
c) Em rất khâm phục chị lao công.
d) Ý kiến khác (nếu có):
Câu 11:
Tác giả muốn nói gì qua lời dặn dò: “Nhớ nghe hoa / Người quét rác / Đêm qua”? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
Ý
a) Nhắc chúng ta trân trọng và biết ơn chị lao công.
b) Nhắc những bông hoa trân trọng và biết ơn chị lao công.
c) Nhắc chúng ta giữ gìn đường phố sạch đẹp để không phụ công người làm vệ sinh môi trường.
d) Nhắc chúng ta: Có đường phố sạch đẹp là nhờ người làm vệ sinh môi trường.
Câu 12:
Em hiểu khổ thơ cuối như thế nào? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Chỉ nhắc nhở chúng em biết ơn chị lao công.
b) Nhắc nhở thế hệ trẻ biết “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
c) Nhắc nhở chúng ta giữ gìn đường phố sạch đẹp.
d) Nhắc nhở chúng ta giữ gìn thành quả của chị lao công.
Câu 13:
Nối các từ điển dưới đây với những thông tin phù hợp:
Từ điển
Thông tin
1) Giới thiệu về các nhân vật lịch sử Việt Nam.
2) Giới thiệu về các loài hoa.
3) Cung cấp các nhóm từ đồng nghĩa trong tiếng Việt.
4) Giải thích nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ Việt Nam.
Câu 14:
Tra từ điển thích hợp, viết lại một trong các thông tin sau:
a) Từ đồng nghĩa với thơm ngát là:…………………………………………………….
b) Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh có nghĩa là :…………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Câu 15:
Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để xác định các đoạn của câu chuyện. Nối đúng mỗi đoạn với nội dung tương ứng:
Đoạn truyện
Nội dung tóm tắt
Đoạn 1: Từ đầu đến tìm cô gái.
a) Hoàng tử kén vợ, xin lấy con gái một người chăn cừu.
Đoạn 2: Từ…………………...
đến học một nghề gì đó mới được!
b) Hoàng tử sa vào ổ cướp, tìm cách báo tin cho vợ.
Đoạn 3: Từ ……………… trở thành vợ hoàng tử.
c) Cô gái yêu cầu hoàng tử phải học một nghề thì mới lấy chàng.
Đoạn 4: Từ ………………đến
d) Hoàng tử học nghề dệt thảm rơm và cưới cô gái làm vợ.
Đoạn 5: Các câu còn lại.
e) Nhờ tấm thảm rơm mà hoàng tử được cứu thoát.
Câu 16:
Vì sao sứ giả ngạc nhiên khi cô gái hỏi hoàng tử làm nghề gì? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Vì cô gái không nhận lời lấy hoàng tử.
b) Vì cô gái yêu cầu hoàng tử phải học một nghề.
c) Vì ông không hiểu tại sao mỗi người đều phải có một nghề.
d) Vì cô gái không hiểu rằng con vua không phải làm gì cả.
Câu 17:
Khi sa vào ổ cướp, hoàng tử đã làm cách nào để thoát nạn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Hoàng tử nộp tiền chuộc cho bọn cướp.
b) Hoàng tử giao cho bọn cướp tấm thảm quý mà mình mang theo.
c) Hoàng tử nói với bọn cướp rằng chàng là một hoàng tử, buộc chúng phải thả chàng. d) Hoàng tử dệt thảm để bọn cướp đem bán ở cung vua, qua đó ngầm báo tin để vua cha cứu chàng.
Câu 18:
Vì sao hoàng tử nói với vợ: “Nhờ có nàng mà ta thoát chết.”?. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì vợ chàng đã cho quân đến cứu chàng thoát khỏi ổ cướp.
b) Vì nhà vua đã cho quân đến cứu chàng thoát khỏi ổ cướp.
c) Vì theo yêu cầu của vợ mà chàng biết nghề dệt thảm, nhờ đó thoát chết.
d) Vì vợ hoàng tử đã dạy chàng nghề dệt thảm rơm, nhờ đó mà chàng thoát chết.
Câu 19:
Câu chuyện trên đem lại bài học gì cho mỗi người?
Câu 20:
Vì sao người đàn ông không được nhận vào làm việc ở công ti nọ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì công ti không tuyển người đứng tuổi làm việc.
b) Vì ông không có máy vi tính và không dùng thư điện tử.
c) Vì công ti mà ông xin vào làm việc là một công ti lớn.
d) Vì công ti mà ông xin vào làm việc đã có đủ người làm.
Câu 21:
Người đàn ông đã chủ động tìm công việc phù hợp với mình như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Ông đã chủ động tìm một việc làm phù hợp với điều kiện của mình.
b) Ông đã nhờ con lập giúp một địa chỉ thư điện tử.
c) Ông đã chủ động lập ngay một công ti khác.
d) Ông đã đi xin việc ở một công ti khác.
Câu 22:
Sáng kiến của ông đem lại lợi ích gì cho gia đình và những người khác? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp.
a) Ông dậy từ lúc trời chưa sáng để đi lấy hàng.
b) Ông kiếm được tiền nuôi gia đình.
c) Ông tạo được việc làm cho vợ và các con.
d) Ông tạo được việc làm cho hàng chục người.
Câu 23:
Theo em, “xin việc” và “tìm việc” khác nhau như thế nào?
Câu 24:
Tra tài liệu trên mạng Internet, viết lại một trong các thông tin sau:
a) Nhân vật nổi tiếng mà em tìm được trong từ điển là: …………………
b) Cảnh đẹp nổi tiếng mà em tìm được trong từ điển là: ………………….
Câu 25:
Đặc điểm ngoại hình nào nói lên tính cách của cô giáo Hằng? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cô có dáng người thanh thanh, nước da trắng hồng.
b) Mái tóc cô đen mượt, óng ả, buông xuống ngang lưng.
c) Đôi mắt cô mở to dưới cặp lông mày thanh, mịn.
d) Đôi mắt ấy mỗi lần nhìn chúng em vừa bao dung vừa trìu mến.
Câu 26:
Tác giả muốn nói lên điều gì về cô giáo qua các hoạt động của cô được tả trong bài văn? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
a) Cô có cách dạy, cách giáo dục rất hay.
b) Cô thường kể chuyện cho học sinh.
c) Giọng cô nhỏ nhẹ, nét mặt vui tươi.
d) Cô rất thương yêu học sinh.
Câu 27:
Bài văn áp dụng cách mở bài và kết bài nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất:
a) Mở bài trực tiếp, kết bài không mở rộng.
b) Mở bài gián tiếp, kết bài không mở rộng.
c) Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.
d) Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng.
Câu 28:
Tìm và chép lại 4 từ ngữ trong bài đọc chỉ hoạt động của các thầy, cô trên lớp.
Câu 29:
Viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em.
Câu 30:
Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào?
Câu 31:
Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
33 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com