Câu hỏi:
12/07/2024 223Thiên đường của các loài động vật hoang dã
Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin ở nước Úc được thiết kế dành riêng cho động vật bản địa. Với diện tích hơn 30 héc-ta, động vật ở đây được sống trong môi trường rộng lớn và tuổi xanh không khác tự nhiên.
Thiên đường rừng rậm này có hơn 200 loài động vật hoang dã của Úc như gấu túi, căng-gu-ru, thú mỏ vịt, chó đin-gô, gấu túi mũi trần, đà điểu,...
Tại đây còn có Trung tâm Sức khoẻ Động vật hoang dã – nơi chăm sóc những con thủ bị bệnh với thương hoặc côi. Mỗi năm, đội ngũ chuyên gia, bác sĩ thú y và y tá của bệnh viện động vật đã chăm sóc cho hơn 1500 cá thể động vật bản địa. Những người yêu động vật có thể ghé thăm một số “bệnh nhân” đang hồi phục, xem bác sĩ thú y làm việc hoặc tận tình chữa trị cho những con vật bị ốm hay bị thương.
Đến đây, du khách có dịp chiêm ngưỡng loài chim săn mồi sải cánh trên bầu trời, ngắm dáng vẻ đáng yêu của loài gấu túi đu ngủ trên cành cây,... Cũng ở đây, du khách còn được xem các chú vẹt phô diễn bộ lông lộng lẫy trong chương trình biểu diễn “Linh hồn của bầu trời nổi tiếng hay chơi đùa cùng loài thú mỏ vịt duy nhất trên thế giới.
Nguyễn Hoài Linh tổng hợp
Động vật bản địa: chỉ các loài động vật xuất hiện và phát triển tự nhiên ở một
địa phương, không có sự can thiệp của con người.
Tìm những chi tiết cho thấy Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin có quy mô lớn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Diện tích hơn 30 héc-ta, động vật ở đây được sống trong môi trường rộng lớn và tuổi xanh không khác tự nhiên.
- Thiên đường rừng rậm này có hơn 200 loài động vật hoang dã của Úc như gấu túi, căng-gu-ru, thú mỏ vịt, chó đin-gô, gấu túi mũi trần, đà điểu,...
- Tại đây còn có Trung tâm Sức khoẻ Động vật hoang dã – nơi chăm sóc những con thủ bị bệnh với thương hoặc côi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết ba điều nên làm và ba điều không nên làm khi đến những khu bảo tồn động vật, thực vật.
Câu 2:
Nếu được đến thăm Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin hoặc các khu bảo tồn động vật hoang dã khác, em sẽ làm gì? Vì sao?
Câu 3:
Xếp các đoạn kết bài ở bài tập 1 vào hai nhóm:
Kết bài không mở rộng |
Kết bài mở rộng |
Nếu tình cảm, cảm xúc về người được tả. |
Sau khi nêu tình cảm, cảm xúc về người được tá, có thể thêm các nội dung: – Liên hệ đến người, vật, việc,... có liên quan. -? |
Câu 4:
Bảy tỏ suy nghĩ của em về cách con người ứng xử với các loài động vật ở khu bảo tồn:
Động vật nói chung.
Những con thú bị bệnh, bị thương hoặc mồ côi.
Câu 6:
Đọc các đoạn kết bài của mỗi đề bài sau:
a. Đề bài: Viết bài văn tả một người thân trong gia đình em.
1. Chúng em luôn yêu quý và biết ơn ông.
Nam Nguyên
2. Tuổi thơ của chúng tôi thật ngọt ngào và nhiều màu sắc vì luôn có bà ở bên. Có lẽ, những món ăn và câu chuyện của bà sẽ theo chị em tôi mãi đến sau này.
Hoài Vũ
b. Đề bài: Viết bài văn tả một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.
1. Năm học trôi qua thật nhanh. Thế là chúng em đã sắp phải chia tay thầy, chia tay mái trường và tập thể lớp 5A thân thương. Hành trang cho chặng đường mới của chúng em có cả những bài học, những nụ cười và niềm tin của thầy kính yêu.
Theo Phan Thu Trang
2. Em luôn yêu quý và biết ơn cô Thư – người mẹ thứ hai của em.
Theo Ngân Thương
về câu hỏi!