Câu hỏi:

03/04/2024 534

CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC

Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô –kla- hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.

Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”

- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. - Bạn tôi trả lời. - Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.

Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!

Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.

                                                                                  (Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)

Câu lạc bộ giải trí miễn phí cho trẻ em ở độ tuổi nào?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

C. Sáu tuổi trở xuống.

Chọn C

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Người bạn của tác giả lẽ ra tiết kiệm được 3 đô la bằng cách nào?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

D. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có sáu tuổi.

Chọn D

Câu 3:

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

A. Cần phải sống trung thực ngay từ những điều nhỏ nhất. 

Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện “Ông Bụt đã đến”.

Xem đáp án » 17/11/2024 5,046

Câu 2:

Dùng dấu “/” để ngăn cách hai thành phần chính trong các câu sau và ghi “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ: (1 điểm)

a) Lan là học sinh lớp 4B.

b) Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo.

Xem đáp án » 12/07/2024 1,300

Câu 3:

Dựa vào các bức tranh sau, em hãy viết thêm trạng ngữ để được câu hoàn chỉnh:  

a) ............................................................  nên em đi học muộn.

Media VietJack

b) ............................................................ , đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

Media VietJack

Xem đáp án » 12/07/2024 662

Câu 4:

Nghe – viết  

BẦM ƠI!

(trích)

"Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...

 

Bầm ơi có rét không bầm!

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Tố Hữu

Xem đáp án » 12/07/2024 485

Câu 5:

Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong đoạn văn sau? Cho biết tác dụng của biện pháp nhân hóa đó:

Vườn cây đầy ắp tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm...

(Theo Nguyễn Kiên)

Xem đáp án » 12/07/2024 450

Câu 6:

Trong các trường hợp dưới đây, đâu là câu hoàn chỉnh? Vì sao?

Xem đáp án » 03/04/2024 354

Bình luận


Bình luận