Câu hỏi:
13/07/2024 6,307Trình bày cách phân biệt 3 dung dịch không màu Na2CO3, K2SO4, Ba(NO3)2 bằng phương pháp hoá học.
Quảng cáo
Trả lời:
Phân biệt các dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch Thuốc thử |
Na2CO3 |
K2SO4 |
Ba(NO3)2 |
HCl |
Sủi bọt khí |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Na2CO3 (vừa nhận ra) |
|
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Phương trình hoá học minh hoạ:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình sau:
a) Vôi sống tiếp xúc lâu ngày trong không khí sẽ bị giảm chất lượng.
b) Trên bề mặt các hố vôi tôi lâu ngày thường có màng chất rắn.
Câu 2:
Nước cứng tạm thời có chứa chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2.
B. MgSO4.
C. CaCl2.
D. MgCl2.
Câu 3:
Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Be + O2 →
b) Ca + O2 →
c) Ba + O2 →
Câu 4:
Viết các phương trình hoá học cho các phản ứng sau:
a) Calcium oxide tác dụng với dung dịch hydrochloric acid loãng.
b) Dung dịch sodium carbonate tác dụng với dung dịch calcium hydroxide.
Câu 5:
Vẽ sơ đồ tư duy để nêu một số ứng dụng của đơn chất và hợp chất của kim loại nhóm IIA.
Câu 6:
Giả sử, khi calcium tiếp xúc với không khí ẩm: đầu tiên tạo thành calcium oxide, sau đó chuyển thành calcium hydroxide, rồi thành calcium carbonate. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trên.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
1.1. Khái niệm
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận