Câu hỏi:
13/07/2024 384Một số tình huống cần cài đặt/ cài đặt lại hệ điều hành.
Cần cài đặt lại hệ điều hành trong các trường hợp nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Có nhiều tình huống có thể dẫn đến việc cần cài đặt hệ điều hành, ví dụ như:
- Cài đặt phiên bản mới: Khi phát hành phiên bản mới của hệ điều hành, người dùng có thể phải cài đặt lại hệ điều hành để sử dụng các tính năng mới và cải thiện hiệu suất làm việc của máy tính.
- Bị nhiễm mã độc: Máy tính có thể bị nhiễm virus nặng đến mức không thể sửa chữa được bằng các phần mềm diệt virus thông thường. Khi đó có thể cần phải cài đặt lại hệ điều hành.
- Sửa lỗi hệ thống: Hệ điều hành do các lỗi hệ thống, ví dụ như hệ thống bị treo hoặc không thể khởi động được, lỗi tập hệ thống, lỗi ổ cứng,... Khi đó cũng cần phải cài đặt lại hệ điều hành để sửa chữa các lỗi này.
- Trải nghiệm hệ điều hành khác: Nhu cầu cài đặt mới hệ điều hành cũng có thể nảy sinh khi muốn thay đổi hệ điều hành, ví dụ như từ Windows sang hệ điều hành khác như Linux hoặc muốn cài đặt thêm một phiên bản hệ điều hành nữa trên máy tính. Với hệ điều hành, “gỡ bỏ” thực chất là cài đặt phiên bản mới hoặc thay thế bằng hệ điều hành khác. Tuy nhiên, trước khi thực hiện công việc này, cần sao lưu dữ liệu quan trọng của mình để tránh mất dữ liệu không mong muốn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hệ điều hành là một phần mêm đặc biệt điều phối toàn bộ phần cứng và phần mềm hoạt động trên máy tính. Do vậy, việc cài đặt lại hệ điều hành cần cân nhắc và cẩn trọng. Theo em những rắc rối nào sau đây có thể xảy ra khi cài đặt lại hệ điều hành?
A. Mất dữ liệu trên ổ đĩa cứng.
B. Một số chức năng cần có của hệ điều hành như quản lí tệp không còn làm việc.
C. Giao diện hệ điều hành thay đổi.
D. Máy tính không còn hoạt động bình thường như trước.
Câu 2:
Các em đã được giới thiệu hệ điều hành Linux với biến thể Ubuntu ở lớp 11. Linux là hệ điều hành nguồn mở được sử dụng rộng rãi chỉ sau Windows và MacOS. Quy trình cài đặt tương tự như hệ điều hành Windows. Trước hết hãy tải tệp ISO của bản cài đặt Ubuntu từ địa chỉ ubuntu.com/download/desktop rồi dùng công cụ Rufus để tạo bản cài đặt vào thẻ nhớ USB.
Khi khởi động nếu chọn chế độ thử nghiệm thì có thể làm việc chỉ dùng thẻ nhớ, không cài đặt lên đĩa C:. Nếu chọn cài đặt thì hệ điều hành được cài đặt lên đĩa C:, tiến trình cài đặt tương tự như cài hệ điều hành Windows.
Hãy cài đặt Ubuntu.
Câu 3:
Hãy tạo thêm hai bản cài đặt hệ điều hành: Bản thứ nhất chỉ đánh dấu các lựa chọn 1,2,4,5, bản thứ hai chỉ đánh dấu các lựa chọn 1,2,3,5 (Hình 7.2). Quan sát quá trình cài đặt hệ điều hành của từng bản để thấy sự thay đổi cấu hình cài đặt khác nhau.
263 câu Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 7: HTML và cấu trúc trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 10: Tạo liên kết
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 11: Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 8: Định dạng văn bản
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 9: Tạo danh sách, bảng
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Cánh diều Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
Đề thi học kì 1 Tin học 12 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
về câu hỏi!