Câu hỏi:
12/07/2024 872Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 39 - 42
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN
Thành tế bào vi khuẩn có độ dày từ 10-20nm và được cấu tạo bởi lớp peptidoglican (bao gồm polisaccarit liên kết với peptit). Tuỳ theo cấu tạo của lớp peptidoglican mà thành tế bào có tính chất nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm Gram (do nhà vi khuẩn học Christian Gram phát kiến), người ta phân biệt hai loại vi khuẩn Gram dương (G*) và vi khuẩn Gram âm (G). Sự khác biệt này có tầm quan trọng trong việc sử dụng các loại kháng sinh đặc hiệu để chống từng nhóm vi khuẩn gây bệnh.
Thành tế bào gram dương được cấu tạo chủ yếu bởi peptidoglycan. Các lớp peptidoglycan này giúp nâng đỡ màng tế bào và cung cấp vị trí liên kết cho các phân tử. Các lớp dày là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn gram dương có thể giữ lại hầu hết chất nhuộm tím trong tinh thể qua quá trình nhuộm khiến chúng có màu tím. Tế bào gram dương cũng chứa các chuỗi axit teichoic kéo dài từ màng sinh chất qua peptidoglycan. Axit teichoic giúp một số vi khuẩn gram dương xâm nhập vào tế bào và gây bệnh.
Cũng giống vi khuẩn gram dương, thành tế bào vi khuẩn gram âm được cấu tạo bởi peptidoglycan. Tuy nhiên, peptidoglycan của vi khuẩn gram âm chỉ là một lớp mỏng duy nhất so với các lớp dày của tế bào gram dương. Vì mỏng nên lớp này không giữ lại màu nhuộm tím của thuốc nhuộm ban đầu mà tạo ra màu hồng trong quá trình nhuộm gram. Vi khuẩn gram dương có tường tế bào dày 20-30nm còn gram âm có tường tế bào dày 8-12nm.
Ở một số loài vi khuẩn, bao bọc ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ bọc nhày dày, mỏng khác nhau, có chức năng khác nhau.
Hình 1. Cấu trúc thành vi khuẩn gram âm và gram dương (nguồn: sưu tầm).
Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo bởi lớp _________
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án “peptidoglican”
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn thông tin
Lời giải
Thành tế bào vi khuẩn có độ dày từ 10-20nm và được cấu tạo bởi lớp peptidoglican (bao gồm polisaccarit liên kết với peptit).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Vi khuẩn gram âm có thành tế bào gồm một lớp mỏng peptidoglycan và màng ngoài có lipopolysaccharide (thành phần này không có ở vi khuẩn gram dương).
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn thông tin
Lời giải
Điểm khác nhau chủ yếu để phân biệt vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương liên quan đến thành phần thành tế bào của chúng.
Vi khuẩn gram dương có thành tế bào được cấu tạo chủ yếu từ một lớp được gọi là peptidoglycan. Các vi khuẩn này sẽ có màu tím sau khi nhuộm gram.
Vi khuẩn gram âm có thành tế bào gồm một lớp mỏng peptidoglycan và màng ngoài có lipopolysaccharide (thành phần này không có ở vi khuẩn gram dương). Vi khuẩn gram âm có màu đỏ hoặc hồng sau khi nhuộm gram.
Đáp án: A
Câu 3:
Chọn đáp án chính xác nhất
Khi nghiên cứu 1 loài vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa(trực khuẩn mủ xanh), gây các bệnh: nhiễm trùng vết thương, viêm tai ngoài, viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng huyết,…, các nhà khoa học thực hiện nhuộm gram. Kết quả như hình dưới, theo em, vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa thuộc loại vi khuẩn nào?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn thông tin
Lời giải
Kết quả cho thấy vi khuẩn được nghiên cứu bắt màu thuốc nhuộm
Câu 4:
Cấu trúc nào dưới đây không có ở vi khuẩn gram âm?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn thông tin
Lời giải
Chuỗi axit teichoic chỉ có ở vi khuẩn gram dương, Axit teichoic giúp một số vi khuẩn gram dương xâm nhập vào tế bào và gây bệnh.
=> Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều nào sau đây là đúng với cả ba lý thuyết acid - base đã nêu? Em hãy chọn Đúng/Sai phù hợp cho mỗi ý kiến.
|
ĐÚNG |
SAI |
Phản ứng giữa acid và base tạo ra nước và muối. |
||
Phản ứng giữa acid và base có thể tạo ra nước. |
||
Phản ứng giữa acid và base mất ít nhất vài giờ. |
Câu 2:
Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức \(h = 3\cos \left( {\frac{{\pi t}}{8} + \frac{\pi }{4}} \right) + 12\). Mực nước của con kênh cao nhất khi
Câu 3:
Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề
Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?
Câu 5:
Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Hình minh hoạ quỹ đạo của quả bóng là một phần của cung parabol trong mặt phẳng toạ độ Oth, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên và h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá từ mặt đất. Sau khoảng 2s, quả bóng lên đến vị trí cao nhất là 8m.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống này là \[f(t) = - 2{t^2} + 4t\]. |
¡ |
¡ |
Độ cao của quả bóng sau khi đá lên được 3s là 6m |
¡ |
¡ |
Sau 4 giây thì quả bóng chạm đất kể từ khi đá lên |
¡ |
¡ |
Câu 6:
Đâu là lý do mà từ lâu nay người ta lại định giết mực?
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 7:
Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn \(2a - 5b = - 8\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt[3]{{ax + 1}} - \sqrt {1 - bx} }}{x} = 4\). Mệnh đề nào dưới đây sai?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!