Câu hỏi:
28/06/2024 900Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 47 - 53
Một sinh viên thực hiện thí nghiệm nghiên cứu phản ứng phân hủy một muối carbonate của kim loại hóa trị II bằng hai phương pháp thông qua hai thí nghiệm khác nhau.
Thí nghiệm 1:
Bước |
Nội dung thực hiện |
Số liệu (gam) |
1 |
Đo khối lượng của ống nghiệm rỗng |
59,14 |
2 |
Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate trước khi nung |
63,34 |
3 |
Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung lần 1 |
61,78 |
4 |
Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung lần 2 |
61,14 |
5 |
Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung lần 3 |
61,14 |
Thí nghiệm 2:
Thiết lập hệ thống thiết bị thể hiện trong sơ đồ dưới đây. Cân chính xác m gam muối carbonate. Mở nút cao su và nhanh chóng thêm lượng muối trên vào bình tam giác đã có chứa dung dịch HCl. Đến khi muối carbonate đã bị hòa tan hoàn toàn, quan sát thấy pittong bị đẩy ra do phản ứng sinh khí CO2 đến điểm dừng như hình vẽ.
Khối lượng muối carbonate đã dùng trong thí nghiệm 1 là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải
Khối lượng muối carbonate đã dùng trong thí nghiệm 1 = Khối lượng ống nghiệm ở bước 2 - khối lượng ống nghiệm bước 1
Lời giải
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Khi phản ứng phân hủy xảy ra hoàn toàn khối lượng của CO2 thoát ra ở thí nghiệm 1 là
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Khối lượng khí CO2 đã thoát ra = Khối lượng ống nghiệm bước 2 - Khối lượng ống nghiệm bước 5.
Lời giải
Sau khi nung lần 4, lần 5, khối lượng của ống nghiệm không đổi nên tại bước 5 muối carbonate đã được nhiệt phân hoàn toàn.
Vậy khối lượng ống nghiệm giảm đi so với trước khi nung chính là khối lượng của khí CO2 thoát ra.
Câu 3:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Thể tích khí CO2 thu được khi kết thúc phản ứng ở thí nghiệm 2 là 54 mL.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Dựa vào hình vẽ
Lời giải
Thể tích khí CO2 thu được khi kết thúc phản ứng là 54 ml (tương ứng đường A)
Câu 4:
Ở điều kiện đang xét thể tích mol của chất khí là 24 lít. Giá trị m (khối lượng muối carbonate được lấy ban đầu là
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Áp dụng công thức m = n.M
Lời giải
Số mol của chất khí là 54/24000 = 2,25.10-3 mol
=> Khối lượng muối carbonate là 2,25.10-3.(24 + 12 + 3.16) = 0,189 gam
Chọn A
Câu 5:
Các sinh viên khác cũng làm tương tự thí nghiệm này nhưng thấy rằng các kết quả có thể khác nhau. Lý do nào dưới đây không hợp lý để giải thích sự khác nhau ở trên?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Dựa vào thực nghiệm
Lời giải
Đáp án C sai vì số mol HCl ở các thí nghiệm là như nhau thì lượng khí CO2 thu được cũng phải giống nhau, chứ không phải do nồng độ mol và thể tích của HCl khác nhau gây nên lượng khí thu được giữa các thí nghiệm là khác nhau.
Chọn C
Câu 6:
Kim loại hóa trị II đang xét là _______
Lời giải của GV VietJack
Đáp án “Mg”
Phương pháp giải
Viết PTHH. Tính toán theo PTHH
Lời giải
Số mol CO2 phản ứng là 2,2/40 = 0,05 mol
Từ PTHH => Số mol của RCO3 là 0,05 mol
Câu 7:
Trong thí nghiệm trên, bạn học sinh đã thực hiện nung muối carbonate của kim loại ba lần. Theo em, nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Bạn học sinh nung muối carbonate của kim loại ba lần để chắc chắn rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Dựa vào kỹ năng làm thí nghiệm.
Lời giải
Nhận thấy sau khi nung lần 2 và lần 3 thì khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung là giống nhau => Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều nào sau đây là đúng với cả ba lý thuyết acid - base đã nêu? Em hãy chọn Đúng/Sai phù hợp cho mỗi ý kiến.
|
ĐÚNG |
SAI |
Phản ứng giữa acid và base tạo ra nước và muối. |
||
Phản ứng giữa acid và base có thể tạo ra nước. |
||
Phản ứng giữa acid và base mất ít nhất vài giờ. |
Câu 2:
Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức \(h = 3\cos \left( {\frac{{\pi t}}{8} + \frac{\pi }{4}} \right) + 12\). Mực nước của con kênh cao nhất khi
Câu 4:
Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề
Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?
Câu 5:
Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Hình minh hoạ quỹ đạo của quả bóng là một phần của cung parabol trong mặt phẳng toạ độ Oth, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên và h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá từ mặt đất. Sau khoảng 2s, quả bóng lên đến vị trí cao nhất là 8m.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống này là \[f(t) = - 2{t^2} + 4t\]. |
¡ |
¡ |
Độ cao của quả bóng sau khi đá lên được 3s là 6m |
¡ |
¡ |
Sau 4 giây thì quả bóng chạm đất kể từ khi đá lên |
¡ |
¡ |
Câu 6:
Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn \(2a - 5b = - 8\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt[3]{{ax + 1}} - \sqrt {1 - bx} }}{x} = 4\). Mệnh đề nào dưới đây sai?
Câu 7:
Đâu là lý do mà từ lâu nay người ta lại định giết mực?
Chọn đáp án đúng nhất:
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
về câu hỏi!