Câu hỏi:
02/07/2024 517Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20:
VƯỜN HẠCH ĐÀO
[1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi tên. La Lục Tử lại rơi vào cả hai trường hợp ấy, ở trụ sở công xã, ở trên bàn hội nghị, trước mặt ông, họ gọi ông là La bí thư, nhưng trong xóm ngõ, trong bếp núc, sau lưng ông mọi người gọi ông là La què. Nhất là trên con đường cái quan trải nhựa thẳng tắp, và hai bên đường là những hàng dương cao vút, ông từ xa đi tới, bước thước tư, bước thước bảy, mọi người chế giễu ông là đôi chân không nhất trí, và ông chê mặt đường trải lệch.
Năm năm mươi tuổi, ông bị què chân. Tám chín năm trở lại đây, cái chân què ấy có đặc dị công năng: Cứ mỗi khi trời u ám đổ mưa, cái chân lại đau, và mỗi khi đau là y như trời đổ mưa, u ám, chính xác chẳng khác gì những máy móc tinh vi. Về sau, cũng không còn chính xác lắm nữa. Bác sĩ bảo rằng nó đã trở thành bệnh tâm lý, nói đau là đau liền, nói không đau là không đau ngay tắp lự, cứ như người giả vờ ốm vậy. Khí hậu ở vùng sơn địa thay đổi thất thường, ông lo rằng cứ đau như thế và kéo dài mãi, ông đến chết mất.
— Ba mươi năm… mới đấy mà đã ba mươi năm rồi…
Ông thích xòe những ngón tay, nhớ lại những năm tháng của mình.
— Lẽ nào mà sau ba mươi năm, bố lại kéo lê cái tập tễnh ấy về quê?
Con gái, con rể ông nói thế, khiến ông im không nói gì.
Nhưng khi còn lại một mình trong nhà, ông lại thêm một lần nữa nhất quyết trở về bình nguyên Quan Trung quê cũ.
[2] Tính nết ông ương bướng, bản thân ông cũng biết rõ điều đó, nhưng không sao thay đổi đi được. Khi bà lão còn sống, thường hay ngăn cản ông, mỗi khi họp hành, ông phải báo cáo, bao giờ bà lão cũng ngồi ngay ở hàng ghế đầu. Khi thấy ông hơi hơi nổi nóng lên, nói năng đã bắt đầu quá lời, bà liền đưa mật cho ông. Ông xem chiếu bóng, phim Lâm Tắc Từ, ông rất tâm đắc với bức hoành mang hai chữ Nén Giận (Chế Nộ) treo ở trong phòng Lâm Đại Nhân, và trong một thời gian dài, ông đã từng gọi bà lão là bà Nén Giận.
Đến nay bà lão đã mất, tính nết ông không còn bị gò bó, kiểm soát nữa, cái quyết tâm trở lại bình nguyên quê cũ không còn ai có thể lay chuyển được nữa, ông bắt tay vào việc thu xếp hành trang.
[3] Đồ đạc trong nhà ông ít ỏi đến thảm hại. Ba mươi năm trước ông còn là một chàng trai tơ, từ Quan Trung lên vùng sơn địa Thương Châu, làm anh liên lạc trong ủy ban huyện. Ngày ấy công văn giấy tờ không nhiều, lại chẳng phải dậy sớm hàng ngày để lấy nước sẵn cho ông Huyện trưởng rửa ráy, hoặc phải quét dọn gì, mà chỉ có mỗi một việc là Huyện trưởng sai chạy giấy xuống các xã bằng ngựa, ông chỉ việc lo ăn lo uống cho chú ngựa là xong. Về sau ông làm nhân viên bán hàng, rồi cán sự công xã, thậm chí còn gánh vác cả công việc của Hội Phụ nữ — khi ấy cán bộ nữ còn rất ít — ông đã làm chủ nhiệm Hội Phụ nữ. Cũng trong thời kỳ ấy ông có làm quen được với một cô gái người địa phương, và từ đó cô trở thành vợ ông. Thời ấy người ta không ưa việc mua sắm đồ đạc gia đình, mãi về sau này mới có cái mốt mua sắm thêm mấy chục cái chân, nhưng thói quen của ông không thay đổi được nữa. Vì thế, trong nhà ông bây giờ, chỉ có hai chiếc hòm con con mối mọt, và chỉ trong một buổi tối ông đã thu xếp xong mọi thứ hành trang. Ông đi đến mộ vợ ông lần cuối để từ biệt bà lão, ông ngồi trước mộ bà rất lâu, sau đó ông đến vái mấy vái trước hai nấm mộ cha mẹ mình đặt phía sau ngôi mộ vợ ông.
Nhưng cô con gái và cậu con rể kiên quyết không cho ông ra đi, họ đem hai chiếc hòm nát giấu về nhà ở trên huyện.
[4] Trong thời gian còn chưa ra đi được, ông sống một mình trong một gian phòng tập thể của công xã. Mỗi khi hoàng hôn buông xuống, ông thường thích một mình ra ngồi trên một mỏm núi trước trụ sở công xã. Mỏm núi rất dốc, bên dưới là một dòng sông. Dòng sông bao quanh một khối đá tròn to như thế, nên con sóng, trước sau chỉ đập vào một nơi, không đổi thay sắc thái, lúc nào cũng chỉ là một màu trắng, không giống tuyết, cũng không giống hoa, mà nó giống như những dải giấy trắng nhỏ, dài, vo thành từng mớ, từng mớ. Không khí vùng sơn địa thật trong lành, ngồi ngắm nhìn sự đổi thay của bóng mây, dáng núi; lắng nghe tiếng âm nhạc của sông găm vào vách núi, vậy mà lòng ông rối loạn, mà chẳng tìm cho ra được đầu nào, mối nào. Những lúc như thế ông thường lần trong túi, lấy ra hai hạt hạch đào, vò vò trong tay khiến chúng vang lên những tiếng lách cách, lách cách nho nhỏ.
Hai hạt hạch đào không to, đầy những nếp nhăn dọc ngang xoắn xuýt, và ông quý mến nó, coi nó như một thứ bảo bối của mình, đi đâu ông cũng mang theo nó trong người, và khi không có việc gì, ông lại lấy nó ra vo vo trong tay, làm cho nó vang lên những tiếng lách cách, lách cách. Mồ hôi trong tay làm cho hai hạt hạch đào bóng lộn lên, và đổi thành màu nâu sậm, đến độ trông chúng chẳng còn có vẻ là hạt hạch đào nữa.
(Trích “Vườn hạch đào” – Giả Bình Ao)
Theo tác giả, những người tàn phế và quan chức tại vùng sơn địa đều nhận được đãi ngộ là gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đọc nội dung đoạn đầu tiên, xác định thông tin quan trọng để tìm đáp án: "Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với những người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi tên".
Chọn C
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đọc kĩ các phương án trả lời, kết hợp với quá trình suy luận sau khi đọc xong đoạn [1] của văn bản: "Nhất là trên con đường cái quan trải nhựa thẳng tắp, và hai bên đường là những hàng dương cao vút, ông từ xa đi tới, bước thước tư, bước thước bảy, mọi người chế giễu ông là đôi chân không nhất trí, và ông chê mặt đường trải lệch". Trong văn bản, nhân vật La Lục Tử cảm thấy khi bước đi trên đường, mặt phẳng của đường giống như thứ tương phản và khiến mọi người tập trung hơn vào đôi chân của ông.
Chọn D
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Cần kết hợp phương án loại trừ với nội dung đọc - hiểu văn bản: "Cứ mỗi khi trời u ám đổ mưa, cái chân lại đau, và mỗi khi đau là y như trời đổ mưa, u ám, chính xác chẳng khác gì những máy móc tinh vi"; từ đó có thể thấy, tình trạng sức khỏe của ông ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thời tiết nhưng sau đó nó tạo nên hệ quả tâm lý: "nó đã trở thành bệnh tâm lý". Tổng hợp thông tin và suy luận, có thể thấy vấn đề lớn của La Lục Tử là sự lo lắng cho bệnh tình của mình nên cần chọn A.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đọc kĩ nội dung: "Tính nết ông ương bướng, bản thân ông cũng biết rõ điều đó, nhưng không sao thay đổi đi được. Khi bà lão còn sống, thường hay ngăn cản ông, mỗi khi họp hành, ông phải báo cáo, bao giờ bà lão cũng ngồi ngay ở hàng ghế đầu. Khi thấy ông hơi hơi nổi nóng lên, nói năng đã bắt đầu quá lời, bà liền đưa mật cho ông". Từ đoạn văn bản này có thể thấy, hành động đưa mật cho ông La chỉ là cách để làm ông kiểm soát cơn nóng giận của mình nên chọn C.
Câu 5:
Theo lời của người kể chuyện, đồ đạc trong nhà La bí thư "ít ỏi đến thảm hại" là do ông thanh bạch nên dù làm quan cũng có cuộc sống rất nghèo túng là đúng hay sai?
Lời giải của GV VietJack
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Đọc lại nội dung văn bản nói về những công việc mà La Lục Tử đã làm/giữ chức vụ và tiến hành suy luận: trong tất cả các công việc ông từng làm (liên lạc trong ủy ban, nhân viên bán hàng, cán sự công xã, chủ nhiệm Hội Phụ nữ) thì giai đoạn làm chủ nhiệm Hội Phụ nữ (do cán bộ nữ quá ít) là kì quặc nhất vì đáng ra người đảm nhiệm vị trí này phải là phụ nữ chứ không thể là một người đàn ông.
Chọn C
Câu 7:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào vị trí thích hợp
công xã, tập thể, hoàng hôn, cất giấu
Dù ông cương quyết rời đi nhưng con cái không nghe nên đã _______ hai chiếc hòm về nhà; ông sống những ngày còn lại trong gian phòng _______ và dành thời gian để ngắm _______ , những con sóng đập vào vách đá và chiêm nghiệm về cuộc đời.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Dù ông cương quyết rời đi nhưng con cái không nghe nên đã cất giấu hai chiếc hòm về nhà; ông sống những ngày còn lại trong gian phòng tập thể và dành thời gian để ngắm hoàng hôn , những con sóng đập vào vách đá và chiêm nghiệm về cuộc đời.
Giải thích
Đọc lại văn bản, đoạn mô tả về hành động của La Lục Tử sau khi đi viếng mộ vợ và cha mẹ của mình; câu văn hoàn chỉnh là: "Dù ông cương quyết rời đi nhưng con cái không nghe nên đã [cất giấu] hai chiếc hòm về nhà; ông sống những ngày còn lại trong gian phòng [tập thể] và dành thời gian để ngắm [hoàng hôn], những con sóng đập vào vách đá và chiêm nghiệm về cuộc đời".
Câu 8:
Lời giải của GV VietJack
Đọc lại đoạn văn mô tả về cuộc sống của La Lục Tử khi con cái không đồng ý cho ông về quê, căn cứ vào câu văn: "lòng ông rối loạn, mà chẳng tìm cho ra được đầu nào, mối nào" để xác định tâm trạng của ông.
Từ "bề bộn" cùng nghĩa với "rối loạn" nên có thể chọn nhanh đáp án B.
Câu 9:
Lời giải của GV VietJack
Đọc nội dung của hai đoạn văn cuối, xác định các thông tin quan trọng: "lòng ông rối loạn", "coi nó như một thứ bảo bối của mình" và tiến hành suy luận. La bí thư vò hai hạch đào trong tay những lúc cảm thấy rối loạn và hành động đó phần nhiều là vô thức, ông cảm thấy an tâm hơn khi thực hiện hành động ấy chứ không có chủ đích làm việc gì đó cụ thể nên đáp án đúng là B.
Câu 10:
Lời giải của GV VietJack
Sau quá trình đọc - hiểu văn bản, xác định La Lục Tử đã sống 30 năm ở vùng sơn địa (gần như cả một đời) nhưng ông vẫn luôn cảm thấy xa lạ (nhất là khi người vợ của ông mất) và mong muốn được về quê sống với những điều quen thuộc với mình. Thứ La bí thư cảm thấy xa lạ là sự hòa hơp về tinh thần, gắn kết với những người xung quanh chứ không phải địa hình, khí hậu… nên cần loại B.
Trong văn bản có nhắc tới sự chế giễu của những người xung quanh nhưng thông qua lời người kể chuyện có thể thấy: La Lục Tử không bị tổn thương vì những lời ấy mà chỉ thấy buồn, thiếu sự gần gũi nên loại C,D.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 4:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Ethylene có công thức cấu tạo: H−C≡C−H. Trong phân tử ethylene có một liên kết ba giữa hai nguyên tử carbon.
Câu 5:
Kéo thả từ hoặc cụm từ vào vị trí thích hợp:
cơ năng, quang năng, đuôi đèn, sợi đốt, hóa năng, bóng thủy tinh
Khi bóng đèn sợi đốt hoạt động, điện năng biến đổi thành _______ ở _______ của đèn sợi đốt?
Câu 6:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Lực tương tác giữa proton và electron được gọi là lực hút tĩnh điện.
về câu hỏi!